Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, ta thấy:
- Các tỉnh có đường biên giới đất liền với Trung Quốc là: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh và Điện Biên.
- Các tỉnh có đường biên giới đất liền với Lào là: Điện Biên và Sơn La.
Như vậy, Điện Biên là tỉnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có chung đường biên giới với cả hai quốc gia Lào và Trung Quốc.
Đáp án: C
Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu có nhất về tài nguyên khoáng sản ở nước ta cả số lượng, trữ lượng với một số loại khoáng sản tiêu biểu như than (chiếm khoảng 90%, chủ yếu ở Quảng Ninh), Apatit (Lào Cai), đồng, vàng, sắt,… Đồng thời, đây cũng là vùng có trữ lượng thủy điện lớn với một số thủy điện có công suất rất lớn như thủy điện Sơn La (2400 MW), Hòa Binh (1920 MW), Thác Bà,… Như vậy, ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu nhờ vào nguồn tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thủy điện lớn. Ngoài ra còn có tài nguyên nông – lâm, vị trí địa lí thuận lợi,…
Đáp án: C
Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành cho nhiều hơn cho chăn nuôi và thúc đẩy tăng nhanh đàn lợn trong vùng.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi
=> thúc đẩy tăng nhanh đàn lợn trong vùng.
Đất hiếm của Trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu (xem kí hiệu đất hiếm ở trang 3 rồi ứng vào bản đồ trang 8 Atlat Địa lí Việt Nam) => Chọn đáp án D