Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây.
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
:))^^^ k mk nha!!!
các trạng ngữ là :
Mùa Nắng
Trên cái đất phập phều lắm gió
cắm sâu vào lòng đất
mũi đất cuối cùng
cắm trên bãi
Cà Mau đất xốp
(1)Cà Mau đất xốp.
(2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.
(4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.
(5)Nhiều nhất là đước.
(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
a, câu số (1), (3), (5), (6) là câu đơn
b, câu số (2), (4) là câu có nhiều chủ ngữ
c, câu số (2), (4) là câu ghép
d, câu số (2), (4) là câu có nhiều vị ngữ
1. Đoạn văn trên có 6 từ láy ( phập phều, quây quần, san sát, cuối cùng, hằng hà, sa số)
- Có 4 câu đơn {(1);(3);(4);(5)}
- Có 1 câu ghép (2)
(còn câu (5) đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ)
2. - Trạng ngữ: Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế
- Chủ ngữ: cây đứng lẻ
- Vị ngữ: khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời
3. -Trong câu (3) tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa
doan van tren co bon cau don 1;3;4;5.mot cau ghep 2.doan van tren co 8 tu lay la tu phap pheu; cuoi cung;san sat ;hang ha; sa so ;quay quan;chan chi
a. Trạng ngữ 1: Buổi sớm, trạng ngữ 2: buổi chiều,
Chủ ngữ 1: chúng, vị ngữ 1: bay đi tìm ăn
Chủ ngữ 2: chúng, vị ngữ 2: bay về ổ
Chủ ngữ 3: con thuyền, vị ngữ 3: sẽ tới bờ
b. Trạng ngữ: sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát
Chủ ngữ: con người
Vị ngữ: phải thông minh giàu nghị lực.
A buổi sớm , ngược hướng chúng/ bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng/ bay về ổ , con thuyền /sẽ tới được bờ .
TNgữ CN1 VN1 TNgữ CN2 VN2 CN3 VN3
B sống trên cái đất mà ngày xưa , dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền , trên cạn hổ rình xem hát này , con người/ phải thông minh và giàu nghị lực
trang ngữ CN VN
..... P/s
a,CN:con thuyền
VN:sẽ tới được bờ
b,CN:con người
VN:phải thông minh và giàu nghị lực
XONG RÙI ĐÓ MAN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a, Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
TN TN CN VN
b, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người
TN TN TN CN
phải thông minh và giàu nghị lực.
VN
Bài này lấy từ google, bạn tham khảo nhé.
Mấy ngày nay trời nóng như đổ lửa, cây cối thì héo khô, mọi người thì đều chờ có một cơn mưa, thật ngột ngạt và khó chịu. Vào buổi chiều ngày hôm qua, cơn mưa mà mọi người chờ đã đến.
Mây đen từ đâu ùn ùn kéo đến, che lấp cả một vòm trời xanh thẫm. Lúc đầu gió chỉ nổi lên xoáy thành một cơn lốc nhỏ cuốn lá vàng bay đi. Khoảng năm phút sau, gió như điên cuồng thổi đến làm cây cối nghiêng ngả, người đi bộ cũng khó đi lại vì sức gió. Một tia chớp vàng giáng xuống xé toạt những đám mây xám xịt. Và vài hạt mưa to và nặng rơi xuống tạo ra tiếng lách tách, lách tách trên mái tôn. Mọi người rảo chân bước vội. Xe cộ trên đường cũng phóng nhanh hơn.
Rồi một lúc sau, hạt mưa cũng nhỏ dần và mưa lớn hơn. Mưa lớn như thế nào thì gió lớn như thế nấy. Mưa như trút nước. Cứ tưởng như là sắp có bão vậy. Nước mưa lao vào những bụi cây. Lá bàng, lá cau vẫy tay như chào đón cơn mưa. Mưa tạch tạch trên lan can, đập vào lòng lá bàng lộp độp, lộp độp. Hai bên đường cũng đông người trú mưa hơn lúc chuẩn bị mưa. Có người đội đầu trần chạy về nhà. Con đường vắng hẳn. Chỉ có một đám trẻ khoảng năm sáu đứa cởi trần chạy ra ngoài mưa để tắm và một vài chiếc xe ô tô, xe tải bật đèn lao vào màn nước trắng xóa. Nước chen nhau tuôn ồ ồ vào các rãnh cống. Những chú chim sẻ cũng tìm chỗ để trú. Chuột, gián đã bám vào chân tường.
Mưa đến rồi cũng đi. Mây đen cũng nhường chỗ cho bầu trời ló rạng. Cầu vồng hiện ra với bảy sắc lung linh. Tiếng nói chuyện, đi lại nhộn nhịp từ những chỗ trú mưa, mọi người lại tiếp tục công việc của mình. Nhất là các bác thợ sửa xe, khi mưa xong, bác lại xách hộp đồ nghề lỉnh kỉnh của mình ra để sửa cái bu-gi cho mấy chiếc xe bị chết máy khi trận mưa kết thúc. Mấy chú chim sẻ bay ra từ hốc cây nào đó, đậu trên mái nhà, dang cánh ra để phơi khô bộ lông óng ánh của chú, và thỉnh thoảng chú kêu rích rích nghe rất vui tai.
Mưa xong làm cho không khí oi bức trở thành không khí mát mẻ, trong lành. Những hạt mưa cuốn trôi bụi bặm trên lá cây đi. Mưa xong, những giọt mưa còn đọng lại trên tán lá. Khi có ánh sáng chiếu vào, nó lấp lánh như kim cương. Đối với chúng ta thì nó chỉ có như thế. Nhưng đối với các bác nông dân, thì nó cần biết bao nhiêu!