Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tại sao lại vậy ?
CÁC BẠN KHÔNG ĐƯỢC PHÉP COPY BÀI MIK KHI CHƯA CÓ SỰ XIN PHÉP CỦA MK !!!
Từ láy là gì?
Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.
Các loại từ láy
Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…
Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.
Cách phân biệt từ láy và từ ghép
Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.
Nghĩa của các từ tạo thành
Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.
Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.
Giữa 2 tiếng tạo thành từ
Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy.
Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.
Đảo vị trí các tiếng trong từ
Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.
Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.
Một trong 2 từ là từ Hán Việt
Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.
Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.
Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.
Danh từ: châu chấu, Gọng Vó.
Động từ: đá, nhìn trộm.
Tính từ: giỏi, ghê gớm.
Số từ: hai.
Lượng từ: mấy, các.
Chỉ từ: ấy.
Phó từ: thì, cũng.
Từ loại | Ví dụ |
Danh từ | râu, bà con |
Động từ | cà khịa, ghẹo |
Tính từ | tợn, hùng dũng |
Số từ | hai, một |
Lượng từ | mấy, những |
Chỉ từ | ấy |
Phó từ | lắm, cũng |
STT
|
Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)
|
Tác giả
|
Thể loại
|
Tóm tắt nội dung (đại ý)
|
1
|
Bài học đường đời đầu tiên
|
Tô Hoài
|
Truyện ngắn
|
Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
|
2
|
Sông nước Cà Mau
|
Đoàn Giỏi
|
Truyện ngắn
|
Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau.
|
3
|
Bức tranh của em gái tôi
|
Tạ Duy Anh
|
Truyện ngắn
|
Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương.
|
4
|
Vượt thác
|
Võ Quảng
|
Truyện ngắn
|
Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
|
5
|
Buổi học cuối cùng
|
A. Đô-đê
|
Truyện ngắn
|
Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc).
|
6
|
Cô Tô
|
Nguyễn Tuân
|
Kí
|
Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô.
|
7
|
Cây tre Việt Nam
|
Thép Mới
|
Kí
|
Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam.
|
8
|
Lòng yêu nước
|
I. Ê-ren-bua
|
Tuỳ bút (kí)
|
Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
|
9
|
Lao xao
|
Duy Khán
|
stt | thể loại | văn bản đã học |
1 | Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể |
Cong rồng cháu tiên bánh chưng bánh giầy thánh gióng sơn tinh thuỉy tinh sự tích hồ gươm |
2 | Truyện cổ tích là một trong những loại truyện cổ dân gian, ra đời khi xã hội đã phân chia giai cấp. Truyện cổ tích hay kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có nhiều phép lạ, nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch, nhân vật động vật - người kì lạ |
thạch sanh em bé thông minh sọ dừa cây bút thần ông lão đánh cá và con cá vàng |
3 |
Truyện ngụ ngôn.Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống |
ếch ngồi đáy giếng thầy bói xem voi đeo nhạc cho mèo chân tay tai mắt miệng |
4 | Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội |
treo biển lợn cưới,áo mới |
5 | Truyện trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX |
con hổ có nghĩa thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mẹ hiền dạy con |
KÌ 2
STT | THỂ LOẠI | VĂN BẢN ĐÃ HỌC |
1 | Truyện hiện đại là kể lại những đổi mới, những điều mà các loại chuyện khác không có. |
bài học đường đời đầu tiên sông nước cà mau bức tranh của em gái tôi vượt thác cây tre việt nam cô tô lao xao
|
2 | thơ hiện đạilà hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống thể hiện những tâm trạng những cảm xúccủa người viết chứa đựng nhiều hình ảnh và đặc biệt là có vần có nhịp |
đêm nay bác không ngủ lượm |
3 | kí hiện đại là là 1 loại hình văn học trung gian nằm giữa báo chí và văn học gồm nhiều thể loại chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí , hồi kí ,phóng sự , tùy bút , nhật kí |
bài học đường đời đầu tiên sông nước cà mau bức tranh của em gái tôi vượt thác cây tre việt nam cô tô lao xao |
bạn tick cho mik nhé
làm ơn!!!
Từ đơn:Hoa,lá,cỏ,...
Từ phức:Ngôi nhà,Mùa thu,Cây cối,...
Từ láy:Lung linh,xôn xao,ào ào
Từ ghép:Hoa Hồng,Màu Trắng,Xanh Lục
Cho Mik Nha!Thank Nha
từ đơn : đi,ngủ,ăn,chơi....
từ phức : vui vẻ,xinh xắn,xấu xí....
từ láy : loang lổ, ngốc nghếch,....
từ ghép : mát mẻ,sân bay...
Thể loại |
Đặc điểm |
Truyền thuyết |
- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quán tới lịch sử thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đc kể |
Truyện cổ tích |
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh , nhân vật ngốc nghêch , nhân vật là động vật ) - Có yếu tố hoang đường - Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện vs cái ác , cái tốt vs cái xấu |
Truyện ngụ ngôn |
- Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần - Mượn chuyện loài vật , đồ vật để kể chính truyện con người - Nhằm khuyên nhủ người ta bài hok nào đó trog cuộc sống |
Truyện cười |
- Kể về những hiện tượng đáng cười trog cuộc sống - Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư , tật xấu trog xã hội |
Truyện trung đại |
- Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phog phú , thường mag tính chất giáo huấn , có cách viết ko giống hẳn vs truyện hiện đại. - Có loại truyện hư cấu vừa có loại truyện gần vs kí , vs sử - Cốt truyện đơn giản - Nhân vật thường đc m/tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện , qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật |
Truyện hiện đại |
- Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện. |
Thơ hiện đại |
- Thơ hiện đại mang một nhạc tính nội tại, thứ nhạc do một xung động tiềm thức tạo ra và tác động tới tiềm thức người đọc (có thể so sánh với tác động của những câu thần chú). Thể điệu của thơ hiện đại chủ yếu là thơ tự do có vần hoặc không vần, thơ văn xuôi, tức là thể điệu không định sẵn, thể hiện trung thực và trực tiếp sự bộc phát và diễn tiến lắm khi đầy nghịch lý của tâm trạng nhà thơ “trong phút ấy” (nhạc tính của thơ cổ điển dựa trên nhạc tính của từ ngữ - với thể điệu có sẵn – có tác động gợi hình ảnh và làm cảm động, thích hợp với tâm trạng tĩnh, quen thuộc). |
Kí hiện đại |
- Trong tác phẩm ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu tả, tường thuật. Đề tài và chủ đề của tác phẩm cũng khác biệt với truyện, nó thường không phản ánh vấn đề sự hình thành tính cách của cá nhân trong tương quan với hoàn cảnh, mà là các vấn đề trạng thái dân sự như kinh tế, xã hội, chính trị, và trạng thái tinh thần như phong hóa, đạo đức của chính môi trường xã hội.Hơn nữa, ký thường không có cốt truyện. |
1.Yêu cầu về hình thức:
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Viết dưới dạng tự kể chuyện.
- Chú ý chính tả, ngữ pháp
2. Nội dung:
Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:
- Sau khi Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi cuộc sống nên đi phiêu lưu.
- Cuộc chia tay cảm động với những người hàng xóm.
- Trong cuộc phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong cũng không ít truyện buồn. Qua mỗi câu chuyện, tôi rút ra bài học quý giá.
- Bất chợt nghĩ về Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi quyết định về quê để thăm lại ngôi mộ của bạn.
- Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn trong nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng trong lòng như sự việc mới xảy ra hôm nào.
- Cái chết của Dế Choắt không vô ích bởi tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận ra lẽ phải. Tôi chịu ơn anh suốt đời.
- Lời ước nguyện nhắc nhở đối với các bạn học sinh.
Chúc bạn học tốt!
b)Nhận xét về mỗi nhân vật trong các nhân vật trong các tác phẩm truyện đã đọc và điền vào bảng
Nhân vật |
Nhận xét |
Dế Mèn |
Lúc đầu còn kiêu căng , ngạo mạn , coi thường người # nhưng sau khi nhìn thấy Choắt bj thương và chết thì vô cùng ăn năn , sám hối chân thành => Đã bt sửa sai |
Dượng Hương Thư | Là con ng` lđ có vẻ đẹp cường tráng , vững chắc , cho thấy đc sự quả cảm , tư thế hào hùn của ng` lđ trước thiên nhiên hiểm trở |
Thầy Ha - men | Có một lòng yêu nc nồng nàn , muốn truyền đạt cho h/s những j mk có , mk bt để xây dụng tổ quốc thêm bền đẹp |
Kiều Phương | Có tấm lòng nhân hậu bao la , tình cảm troq sáng và chân thành đã giúp cho ng` ah nhận ra phần hạn chế của mk |
TL
B nha
T i k cho mik
Hok tốt
Không nói nhiều là A. :))
Học tốt nha :))