K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Lúc oto và xe đạp gặp nhau lần 2 thì cả 2 xe cùng mất thời gian là 2h 
Gọi vận tốc oto và xe đạp lần lượt là v1, v2 
Quãng đường xe.đạp đi trong 2h là s2= v2.2 ( km) 
Xe oto đi trong 2h hết quãng đường 72 km lại còn đi thêm 1 đoạn s2 để gặp lại xe đạp, quãng đường oto đi trong 2h là 
S1= 72+ v2.2 km 
Ta có 
S1/ v1=2 
(72+ v2.2)/ v1=2 
V2= v1-36 
Hay. Vận tốc oto lớn hơn xe đap 36 km/ h 
Ta sư dụng dữ kiện 1: 1h12 = 6/5 h 
Sau 6/5 h 2 xe gặp nhau: 
V1. 6/5+ v2 .6/5=72 
V1.6/5+( v1-36).6/5=72 
= 2v1=96 
V1=48 
V2=12 
B. 
Quãng đường xe đạp đi.trong 2h 
S2=12.2=24 
Quãng đường còn lại 72-24=48 km 
Từ lần 2 gặp nhau xe oto đi về A mất 48/48=1 h * 
Trong 1h đó xe đạp đi được 12 km 
Vậy sau 1h này oto đang ở A và xe đạp đi thêm 12km như vậy cách A 1 quãng 48-12=36 km 
Trong 36 km này 2 xe gặp nhau khi 
48.t+ 12.t=36 
50t=36 
t=36/50 h=43' 12'' 
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau lần 3 
t= 1h 43 phút 12 giây ( 1h được cộng thêm vào là thời gian xe oto chạy từ điểm gặp nhau lần 2 tới A ta tính ở trên chỗ dấu*)

23 tháng 12 2015

Gọi số cây 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

THeo đề ra ta có

\(\frac{3}{6}a=\frac{2}{5}b=\frac{3}{4}c\left(a+c-b=45\right)\)

<=>\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{5}=\frac{3c}{4}\)

<=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{5}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\left(a+c-b=45\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{5}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a+c-b}{2+\frac{4}{3}-\frac{5}{2}}=\frac{45}{\frac{5}{6}}=54\)

=>a=54.2=108

b=54.5/2=135

c=54.4/3=72

mk nghĩ từ sáng đến giờ 

Tự giải 

Bài giải

Gọi thời gian đi từ A->B là (t1)

Thời gian đi từ B->A là (t2)

Ta có  (Đây là t1;t2nha mk viết dưới công thức nên nó giống phân số)

\(12_{ }t_1+6\left(\frac{5}{4}-t_1\right)=8t_2+4\left(\frac{3}{2}-t_2\right)\left(1\right)\)

và \(t_2-t_1=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}=\frac{1}{2}\)

Ta có 

12t1\(+\frac{30}{4}-6t_1=8t_2+6-4t_2\)

\(\Leftrightarrow4t_2-6t_1=\frac{3}{2}\)

Vậy giải hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}4t_2-6t_1=\frac{3}{2}\\t_2-t_1=\frac{1}{2}\end{cases}}\)Ta đc

\(\hept{\begin{cases}t_1=\frac{1}{4}\\t_{2=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}}\end{cases}}\)

Vậy SAB=12.\(\frac{1}{4}\)+b(\(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\))

SAB=3+6=9 (km)

Vậy quãng đường AB dài 9km 

hc tốt ~~~

24 tháng 4 2020

địt khó hiểu vl

2 tháng 9 2020

                                                                                 Bài giải

Đổi : 0,04 = \(\frac{1}{25}\)

Tổ 1 trồng 20 cây và \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại.

Tổ 2 trồng 21 cây và \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại.

Mà số cây mỗi tổ được chia bằng nhau nên \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần thứ 2 ít hơn \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần 1 số cây là :

21 - 20 = 1 (cây)

Số cây còn lại lần thứ nhất hơn số cây còn lại lần thứ hai số cây là :

1 x 25 = 25 (cây)

\(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần 1 là : 25 - 21 = 4 (cây)

Số cây tổ 1 trồng được là : 20 + 4 = 24 (cây)

Tổng số cây lớp 7A đã trồng là : 20 + 4 x 25 = 120 (cây)

Lớp 7A có số tổ là : 120 : 24 = 5 (tổ)

Vậy lớp 7A có 5 tổ và mỗi tổ trồng 24 cây.

28 tháng 10 2021

bài 1: 

gọi số cây trồng dc là 3a,4a,5a (cây)

suy ra 3a+4a+5a=180

(tự trình bày )

vậy lớp 7A có 45

             7B có 60

              7C có 75

`