K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Tần số dao động của con lắc là số dao động toàn phần mà nó thực hiện trong 1s.

Do vậy, tần số dao động này là: f = 360/60 = 6 (dao động)

20 tháng 4 2017

dạ e hỉu r ,e cảm ơn thầy nhìu ạhiha

20 tháng 10 2017

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án C.

Ta có:

N 1 T 1 = Δ t = N T 2 2 ⇒ T 1 T 2 = N 2 N 1 = 5 4 ⇒ l 1 l 2 = T 1 T 2 2 = 25 16

Lại có: 

2 tháng 7 2019

Đáp án C

Ta có:

 

Lại có ℓ1 + ℓ2 = 164 → ℓ1 = 100 cm, ℓ2 = 64 cm.

22 tháng 3 2019

Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l.

Khảo sát con lắc về mặt động lực học:

Xét con lắc đơn như hình vẽ :

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

- Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.

- Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải.

- Tai vị trí M bất kì vật m được xác định bởi li độ góc α = ∠OCM hay về li độ cong là S = cung OM = l.α

Lưu ý: α, s có giá trị dương khi lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương và ngược lại.

– Tại vị trí M, vật chịu tác dụng trọng lực P và lực căng T.

P được phân tích thành 2 thành phần: Pn theo phương vuông góc với đường đi, Pt theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.

Lực căng T và thành phần Pn vuông góc với đường đi nên không làm thay đổi tốc độ của vật.

Thành phần lực Pt là lực kéo về có giá trị Pt = -mgsinα (1)

Nếu li độ góc α nhỏ thì sinα ≈ α (rad) thì Pt = -mgα = -mgs/l so sánh với lực kéo về của con lắc lò xo F = -kx.

Ta thấy mg/l có vai trò của k → l/g = m/k

Vậy khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa.

Phương trình s = s0.cos(ωt + φ)

25 tháng 10 2019

Đáp án B

Phương pháp: Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn:

T = ∆t/N  (N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)

Cách giải

Ta có

Lại có: 

10 tháng 1 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định nghĩa của tần số và áp dụng công thức tính tần số dao động của con lắc đơn

Cách giải:

- Con lắc thứ nhất: có chiều dài l1, chu kì T1, số dao động thực hiện trong thời gian t là N1

- Con lắc thứ nhất: có chiều dài l2 tần số f2, số dao động thực hiện trong thời gian t là N2

 

Từ (1) và (2) 

 

Mặt khác: l2 – l1 = 48cm (**)

27 tháng 7 2016

\(f_1=\frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2\pi};f_2=\frac{\sqrt{\frac{0.81g}{l}}}{\pi}\)

\(\frac{f_1}{f_2}=\sqrt{\frac{9}{0,81g}=\frac{10}{9}}\)

Ta có : \(\frac{f_1-f_2}{f_1}=0,1=10\%\)

27 tháng 7 2016

kcj

16 tháng 6 2019

13 tháng 9 2019

Đáp án A

Từ phương trình dao động ta có: