K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Đáp án A

Khẳng định phù hợp cho thấy cơ chế của hiện tượng hướng tiếp xúc ở một số loài thực vật là do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không tiếp xúc sẽ sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

14 tháng 10 2017

Đáp án C

Hướng tiếp xúc là kiểu ứng động thường thấy ở các loài dây leo.

25 tháng 1 2017

Đáp án D

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 → đúng.

15 tháng 5 2018

Đáp án C

12 tháng 4 2019

Đáp án B

III. Phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc → đây là hướng tiếp xúc.

IV → đây hướng tiếp xúc. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại (không tiếp xúc) của tua cuốn làm cho nó quấn quanh giá thể.

18 tháng 1 2017

III. Phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc à đây là hướng tiếp xúc.

IV à  đây hướng tiếp xúc. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại (không tiếp xúc) của tua cuốn làm cho nó quấn quanh giá thể.

Vậy: B đúng

25 tháng 7 2017

III. Phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc à đây là hướng tiếp xúc.

IV à  đây hướng tiếp xúc. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại (không tiếp xúc) của tua cuốn làm cho nó quấn quanh giá thể.

Vậy: B đúng

5 tháng 12 2018

I, II, III à đúng.

IV à  đúng phải là: tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức ức chế, nên phía sáng sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía tối làm cho rễ uốn cong xuống đất.

Vậy: C đúng

7 tháng 12 2019

I, II, III à đúng.

IV à  đúng phải là: tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức ức chế, nên phía sáng sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía tối làm cho rễ uốn cong xuống đất.

Vậy: C đúng