Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét :
- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.
- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.
Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
1.màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.
2.màu đỏ đậm thêm dần.
3.màu đỏ vẫn không thay đổi.
4.màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn.
Do HCl (dư) tác dụng với KOH sẽ tạo thành muối và axit dư, muối và axit không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
+ X là khí hiđro, kí hiệu H2
+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S
+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S
+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng
Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4
Y, Z đều làm mất màu dung dịch Br2 mà từ Z có thể điều chế axit axetic bằng 2 phản ứng nên Z là CH2=CH2 hoặc CH≡CH
TH1: Z là CH2=CH2, Y là CH≡CH, X là CH3-CH3
PTHH:
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH2=CH2 + H2O → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3-CH2-OH
CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH + H2O
TH2: Z là CH≡CH, Y là CH2=CH2, X là CH3-CH3
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH=CH + H2O → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3CHO
CH3CHO + O2 → x t , t ∘ CH3COOH
Đáp án D
Z n + C u S O 4 → C u + Z n S O 4
Cu màu đỏ bám vào kẽm, lượng CuSO4 giảm làm màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Vì Mg có tính khử rất mạnh nên trong Y có thể có muối (NH4)2SO4
BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4 => 2y = 0,02 + nNH4 => nNH4 = 2y – 0,02
BTNT H: 2nH2SO4 = 2nH2 + 4nNH4 + 2nH2O => 2 . 0,39 = 2 . 0,05 + 4 (2y – 0,02) + 2nH2O
=> nH2O = 0,38 – 4y
BTNT O: nFeO + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O
=> x + 6y = 0,02 + 0,38 – 4y => x + 10y = 0,4
\(n_{hhk}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) ; \(n_{Br_2}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_2H_4+Br_{2\left(dd\right)}\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,4 0,4 ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}V_{C_2H_4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\V_{CH_4}=11,2-8,96=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\\\%V_{CH_4}=100-80=20\%\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{Br_2}}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6\left(M\right)\)
Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl2
Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự
+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.
Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
tham khảo đi
Đáp án C