Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Z n + C u S O 4 → C u + Z n S O 4
Cu màu đỏ bám vào kẽm, lượng CuSO4 giảm làm màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)
Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
Chọn C
Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch KOH có phản ứng sau:
HCl + KOH → KCl + H 2 O
KCl là muối không làm đổi màu quỳ tím nên đến khi HCl phản ứng vừa đủ với KOH thì màu xanh của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl tới dư thì trong dung dịch lúc này chứa HCl và KCl, HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ => dung dịch chuyển sang màu đỏ
\(n_{NaOH}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow NaOHdư\)
=> Quỳ tím hoá xanh => C
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
1.màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.
2.màu đỏ đậm thêm dần.
3.màu đỏ vẫn không thay đổi.
4.màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn.
Do HCl (dư) tác dụng với KOH sẽ tạo thành muối và axit dư, muối và axit không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
có phải quỳ tím đâu mà xanh