K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2020

nCuO = 28/80=0.35 mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0.35__________0.35

mCu = 0.35*64=22.4 g < 24 g

=> CuO dư

Đặt :

nCuO phản ứng = x mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

x_____________x____x

mCr = mCuO dư + mCu = 24

=> 28 - 80x + 64x = 24

=> x = 0.25

mH2O = 0.25*18 = 4.5 g

13 tháng 1 2020

Ta có PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O

mO trong CuO = 28 - 24=4(g)

nO trong CuO = \(\frac{4}{16}\)=0,25(mol)

Ta có: nO trong CuO = nO trong \(H_2O\) = n\(H_2O\) = 0,25(mol)

=> m\(H_2O\) = 0,15.18 = 4,5(g)

6 tháng 3 2018

nFe2O3 ban đầu = \(\dfrac{20}{160}=0,125\) mol

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Nếu Fe2O3 pứ hết => nFe = 2nFe2O3 = 2 . 0,125 = 0,25 mol

=> mFe = 0,25 . 56 = 14g < 15,2g

=> Fe2O3 không pứ hết

Gọi x là số mol Fe2O3 pứ

Ta có: mFe2O3 dư + mFe = mchất rắn

\(\Leftrightarrow\left(0,125-x\right).160+112x=15,2\)

Giải ra x = 0,1

%mFe2O3 dư = \(\dfrac{\left(0,125-0,1\right).160}{15,2}.100\%=26,3\%\)

%mFe = \(\dfrac{0,1\times2\times56}{15,2}.100\%=73,7\%\)

7 tháng 3 2018

thank bạn

dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian phản ứng thu được 24 gam chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và

12 tháng 1 2022

batngo

19 tháng 2 2023

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu}=a\left(mol\right);m_{CuO\left(dư\right)}=24-80a\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(24-80a\right)+64a=21,6\\ \Leftrightarrow-16a=-2,4\\ \Leftrightarrow a=0,15\\ Vậy:H=\dfrac{0,15.80}{24}.100\%=50\%\\ b,n_{H_2}=n_{Cu}=a=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

20 tháng 7 2023

PT: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Gọi \(n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mCuO + mH2 = m chất rắn + mH2O

⇒ 12 + 2x = 10,4 + 18x ⇒ x = 0,1 (mol)

a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

23 tháng 2 2022

Tên mạng à

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

12 tháng 1 2022

cop tên ng ta nè 

a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O

nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)

⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)

nH2O=nCuO=0,16(mol)nH2O=nCuO=0,16(mol)

=> mH2O=0,16.18=2,88(g)mH2O=0,16.18=2,88(g)

b) nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)

Lập tỉ lệ : 0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28

=> x=0,17 (mol)