Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2=0,4(mol)
a) PTHH: 2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
0,8_________0,4________0,4(mol)
=> mNaOH=0,8.40=32(g)
=>C%ddNaOH=(32/200).100=16%
b) mddNa2CO3=mddNaOH+mCO2=200+0,4.44=217,6(g)
mNa2CO3=106.0,4=42,4(g)
=>C%ddNa2CO3=(42,4/217,6).100=19,485%
Chúc em học tốt!
nCO2=8,96/22,4=0,4mol
a/ CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
0,4 0,8 0,4 0,4
mNaOH=0,8.40=32g
C%ddNaOH=mct/mdd.100%=32/200.100%=16%
b/mCO2=0,4.44=17,6g
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mCO2+mNaOH=mNa2CO3
17,6g+200g=217,6g
mNa2CO3=0,4.106=42,4g
C%ddNa2CO3=mct/mdd.100%=42,4/217,6.100=19,4852g
a)\(Ba+2H2O--->Ba\left(OH\right)2+H2\)
x----------------------------------------------x(mol)
\(2Na+2H2O-->2NaOH+H2\)
y-------------------------------------------0,5y(mol)
b) \(n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}137x+23y=6,4\\x+0,5y=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,04\end{matrix}\right.\)
Theo pthh1
n\(_{H2O}=2n_{Ba}=0,08\left(mol\right)\)
m\(_{H2O\left(1\right)}=0,08.18=1,44\left(g\right)\)
Theo pthh2
\(n_{H2O}=n_{Na}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\)
\(b=m_{H2O}=1,44+0,72=2,16\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=n_{Ba}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,04.171=6,84\left(g\right)\)
\(m_{ddBa\left(OH\right)2}=\frac{6,84.100}{3,42}=200\left(g\right)\)
do ở trong dd Y nên m dd Ba(OH)2 = m dd NaOH
n\(_{NaOH}=n_{Na}=0,04\left(mol\right)\)
m\(_{NaOH}=0,04.40=1,6\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\frac{1,6}{200}.100\%=0,8\%\)
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b)
n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol) ; n HCl = 0,15.2,4 = 0,36(mol)
Ta thấy :
n Fe / 1 < n HCl /2 nên HCl dư
Theo PTHH : n H2 = n Fe = 0,15 mol
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
c) Dung dịch chứa HCl,FeCl2
m dd HCl = D.V = 0,8.150 = 120(gam)
Sau phản ứng :
n HCl dư = 0,36 - 0,15.2 = 0,06(mol)
n FeCl2 = n Fe = 0,15(mol)
m dd = 8,4 + 120 -0,15.2 = 128,1(gam)
C% HCl = 0,06.36,5/128,1 .100% = 1,71%
C% FeCl2 = 0,15.127/128,1 .100% = 14,87%
2HCl +Ba(OH)2--->BaCl2 +2H2O
Ta có
n\(_{HCl}=0,4.0,1=0,04\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Ba\left(OH\right)2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
C\(_{M\left(Ba\left(OH\right)2\right)}=x=\frac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
Theo pthh
n\(_{BaCl2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
C\(_{M\left(Ba\left(OH\right)2\right)}=\frac{0,02}{0,4+0,2}=0,033\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(PTHH:Ba\left(OH\right)2+2HCl\rightarrow BaCl2+2H2O\)Đổi \(400ml=4l\)
Ta có : \(Cm=\frac{n}{v\text{dd}}\Rightarrow nHCl=0,1.4=0,4mol\)
\(\Rightarrow nBa\left(OH\right)2=0,2\left(mol\right)\)
CMBa(OH)2 = 0,4/0,2=2(M)
nBaCl = 0,2mol
=> CM= 0,2/0,4+0,2= 0,33 (M)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a) Chất tan : FeSO4
Chất khí : H2
\(m_{FeSO_4}=0.05\cdot152=7.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
Ta có:
\(V_{Dd_{NaOH}}=\frac{200}{1000}=0,2\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\frac{300}{1000}=0,3\left(l\right)\)
\(V_{dd_{Ba\left(OH\right)2}}=\frac{25}{1000}=0,025\left(l\right)\)
\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,025.0,5=0,0125\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl_{pư}}=0,2\left(mol\right)\)
Vì n NaOH < n HCl
\(\Rightarrow n_{HCl_{dư}}=n_{HCl_{bđ}}-n_{HCl_{pư}}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{18,25\%}\cdot100\%=80g\)
b)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
c)\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4g\)
BTKL: \(m_{Zn}+m_{ddHCl}=m_{ddZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{ddZnCl_2}=13+80-0,4=92,6g\)
\(m_{ctZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2g\)
\(C\%=\dfrac{27,2}{92,6}\cdot100\%=29,37\%\)
a)SO2 +Ba(OH)2--->BaSO3 + H2O
Ta có
n\(_{SO2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
n\(_{Ba\left(OH\right)2}=0,3.1,4\)=0,42(mol)
=>Ba(OH)2 dư
Theo pthh
n\(_{BaSO3}=n_{SO2}=0,35\left(mol\right)\)
m\(_{BaSO3}=0,35.217=75,95\left(g\right)\)
Theo pthh
n\(_{Ba\left(OH\right)2}=n_{SO2}=0,35\left(mol\right)\)
n\(_{Ba\left(OH\right)2}duw=0,42-0,35=0,07\left(mol\right)\)
C\(_M=\frac{0,07}{0,3}=0,23\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt