Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: A
+ Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú…) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ giúp nhận biết đồng loại, ngụy trang hay để dọa nạt…
+ Những loài ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong hang: bướm đêm, cú, cá hang… thân màu sẫm. Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn) hoặc tiêu giảm, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu).
Đáp án C
I sai, chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích: A→D→C→G→E→I→M
II sai, quan hệ giữa loài C và loài E là sinh vật này ăn sinh vật khác
III đúng.
Chuỗi A→C→G thì G là sinh vật tiêu thụ bậc 2
Chuỗi A→D→C→G thi G là sinh vật tiêu thụ bậc 3
IV sai, nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D có cơ hội tăng số lượng vì loài D là thức ăn của loài C
Đáp án D
I đúng, vì loài B không sử dụng loài khác làm thức ăn
II đúng, loài A,D,E sử dụng loài sinh vật TT làm thức ăn
III đúng nếu B là thực vật thì C,D,A có thể là động vật ăn thực vật
IV đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là B→C→D→E→A
Đáp án D
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).
(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.
(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.
- Xương chi của các loài động vật trong hình giống nhau về thành phần cấu trúc (đều gồm các xương: xươn cánh, xương trụ, xương quay, xương cổ tay, xương bàn và xương ngón), khác nhau về cấu tạo từng thành phần: chi tiết các xương biến đổi, hình dạng khác nhau để thích nghi chức năng khác nhau.
+ Ở mèo: chi trước để di chuyển, bắt mồi nên có móng vuốt, xương bàn phát triển.
+ Ở cá voi: chi trước dùng để bơi, xương ngón dài, nhiều đốt.
+ Ở dơi: chi trước để bay, xương nhỏ, dài, kẽ ngón có màng da.
+ Ở người: chi trước để cầm nắm, ngón tay phát triển, các xương cổ tay linh hoạt,…
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng | Đặc điểm của thực vật * | Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm |
---|---|---|
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc | - Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. - Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác | - Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. - Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây | Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. | Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao | Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. | Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |
Đáp án cần chọn là: D
+ Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú…) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ giúp nhận biết đồng loại, ngụy trang hay để dọa nạt…
+ Những loài ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong hang: bướm đêm, cú, cá hang… thân màu sẫm. Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn) hoặc tiêu giảm, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu).