Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
AH.BC = BK.AC
10.BC = 12.AC
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25
mặt khác:
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100
=> AC^2 = 100^2/8^2
=> AC = 100/8 = 25/2
=> BC = 6.25/2.5=15
ta có:
AH.BC = BK.AC
10.BC = 12.AC
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25
mặt khác:
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100
=> AC^2 = 100^2/8^2
=> AC = 100/8 = 25/2
=> BC = 6.25/2.5=15
k mk nha
Làm ơn đó
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
DC chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)
b: Ta có: ΔADC=ΔBCD
nên \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
hay ΔOCD cân tại O
Suy ra: OC=OD
hay OA=OB
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: BC=căn 15^2+20^2=25cm
AH=15*20/25=12cm
HB=15^2/25=9cm
HC=25-9=16cm
c:AD là phân giác
=>DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=25/7
=>DB=75/7cm; DC=100/7cm
a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
góc C chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBKC
b: Ta có: ΔAHC\(\sim\)ΔBKC
nên HC/CK=AC/BC
=>6/CK=10/12=5/6
=>CK=7.2(cm)
a, Xét Δ AHC và Δ BKC, có :
\(\widehat{AHC}=\widehat{BKC}=90^o\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{BCK}\) (góc chung)
=> Δ AHC ∾ Δ BKC (g.g)
b,
Ta có : AB = AC (Δ ABC cân tại A)
Mà AB = 10 (cm)
=> AC = 10 (cm)
Ta có :
Δ ABC cân tại A
AH là đường cao
=> AH là đường trung trực
=> 2HC = BC
=> 2HC = 12
=> HC = 6 (cm)
Ta có : Δ AHC ∾ Δ BKC (cmt)
=> \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{HC}{KC}\)
=> \(\dfrac{10}{12}=\dfrac{6}{KC}\)
=> \(KC=\dfrac{12.6}{10}=7,2\left(cm\right)\)
Xét Δ BKC vuông tại C, có :
\(S_{\Delta_{BCK}}=\dfrac{1}{2}.CK.BC\)
=> \(S_{\Delta_{BCK}}=43,2\left(cm^2\right)\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot21\cdot28=294\left(cm^2\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)
mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=21^2+28^2=1225\)
=>\(BC=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{15}=\dfrac{DC}{20}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=35cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{35}{7}=5\)
=>\(DB=5\cdot3=15\left(cm\right);DC=4\cdot5=20\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên BA/BH=BC/BA
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:
^B: chung
^BAC = ^BHA = 90 độ
Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)
b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)
c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)
(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạg với ΔHBA
b: Sửa đề: S ABC/S HBA=25/9
=>AB/HB=BC/BA=AC/HA=5/3
=>15/HB=BC/15=AC/HA=5/3
=>HB=9cm; BC=25cm
AC=căn 25^2-15^2=20cm
AH=15*20/25=12cm