K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 3 2022

17.

Gọi số vi khuẩn ban đầu là x

Sau 5 phút số vi khuẩn là: \(x.2^5=64000\Rightarrow x=2000\)

Sau k phút:

\(2000.2^k=2048000\Rightarrow2^k=1024=2^{10}\)

\(\Rightarrow k=10\)

NV
20 tháng 3 2022

18.

\(S_{2019}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^1+1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+1+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2019}+1\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2019}+2019\)

Xét \(S=\left(\dfrac{1}{2}\right)^1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2019}\) là tổng cấp số nhân với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{1}{2}\\q=\dfrac{1}{2}\\n=2019\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2019}-1}{\dfrac{1}{2}-1}=1-\dfrac{1}{2^{2019}}\)

\(\Rightarrow S_{2020}=2019+S=2020-\dfrac{1}{2^{2019}}\)

19. C là khẳng định sai, ví dụ: \(u_n=2\) ; \(v_n=-\dfrac{1}{n}\)

NV
2 tháng 8 2021

Giả thiết suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||BC\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}MN=\left(DMN\right)\cap\left(ABC\right)\\BC=\left(BCD\right)\cap\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\)

Và D là 1 điểm chung của (BCD) và (DMN)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (BCD) và (DMN) phải là 1 đường thẳng qua D và song song MN (hoặc BC)

NV
2 tháng 8 2021

undefined

NV
18 tháng 8 2021

MN là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow\) MN song song và bằng 1 nửa AB

Gọi P là trung điểm AD \(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow P\in\left(MNQ\right)\)

\(\Rightarrow\) MNQP là thiết diện của chóp và (MNQ)

Do MN song song PQ \(\Rightarrow\) MNQP là hình thang

Lại có M, P là trung điểm SA, AD \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}SD\)

Tương tự \(NQ=\dfrac{1}{2}SC\Rightarrow MP=NQ=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang cân

\(PQ=AB=a\) ; \(MN=\dfrac{1}{2}PQ=\dfrac{a}{2}\)

Kẻ \(MH\perp PQ\Rightarrow PH=\dfrac{PQ-MN}{2}=\dfrac{a}{4}\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{MP^2-PH^2}=\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

\(S=\dfrac{1}{2}\left(MN+PQ\right).MH=\dfrac{3a}{4}.\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

NV
18 tháng 8 2021

undefined

5 tháng 8 2023

à câu c ý

NV
10 tháng 5 2021

\(f'\left(x\right)=-sinx\Rightarrow f'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(g'\left(x\right)=-\dfrac{1}{cos^2x}\Rightarrow g'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{1}{cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{f'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}{g'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

10 tháng 5 2021

bạn ơi bạn có rảnh không ib giải giúp mình mấy bài toán này với ..... minh không biết cách làm ạ

 

NV
16 tháng 11 2021

Do vai trò của 3 biến là như nhau, không mất tính tổng quát giả sử \(x>y>z\)

Ta có: \(x-z=\left(x-y\right)+\left(y-z\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=a>0\\y-z=b>0\end{matrix}\right.\)  

Do \(x;z\in\left[0;2\right]\Rightarrow x-z\le2\) hay \(a+b\le2\)

Ta có:

\(P=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)^2+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{a+b}\right)^2+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\)

\(P\ge\dfrac{9}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{9}{2^2}=\dfrac{9}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=b\\a+b=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=1\) hay \(\left(x;y;z\right)=\left(0;1;2\right)\) và các hoán vị

16 tháng 11 2021

thầy ơi cho em hỏi:

chỗ dấu >= đầu tiên là thầy dùng bđt bunhacoxki đúng không thầy

11 tháng 3 2022

theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!

 

NV
11 tháng 3 2022

\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)

\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)

\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)

Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)

\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)

\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)

25 tháng 8 2021

Câu 4: D

Câu 5 : D

Câu 6 : A

8 tháng 4 2022

2.B (t/c của giới hạn)

6.B H/s ko x/đ với x = 0 -> Ko liên tục tại đ x = 0 

17.C

24. \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}\dfrac{2x+1}{x+1}\)  . Thấy : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}2x+1=2.\left(-1\right)+1=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}x+1=0\)  ; \(x\rightarrow\left(-1\right)^-\Rightarrow x+1< 0\).

Do đó : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}=+\infty\)  . Chọn B 

8 tháng 4 2022

33 . B 

Trên (SAB) ; Lấy H là TĐ của AB ; ta có : SH \(\perp AB\)  ( \(\Delta SAB\) đều ) ; HC \(\perp AB\) ( \(\Delta ABC\) đều ) 

Ta có : (SAB) \(\perp\left(ABC\right)\)  ; \(\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)=AB;SH\perp AB\)

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(SC\cap\left(ABC\right)=C\) . Suy ra : \(\left(SC;\left(ABC\right)\right)=\widehat{SCH}\)

Có : \(SH\perp HC\) => \(\Delta SHC\) vuông tại H 

G/s \(\Delta\)ABC đều có cạnh là a \(\Rightarrow AB=a\)

\(\Delta SAB\) đều => SA = SB = AB = a 

Tính được : \(SH=HC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Delta SHC\) vuông tại H : \(tan\widehat{SCH}=\dfrac{SH}{HC}=1\)

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=45^o\) => ...