Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D A B ^ = 360 0 − 140 0 + 90 0 = 130 0
a) D A C ^ + A C F ^ = 140 0 + 40 0 = 180 0
Suy ra AD//CF( vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau).
b) D A B ^ + A B E ^ = 130 0 + 50 0 = 180 0
Suy ra AD//BE( vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau)
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔAEH vuông tại H có
AH là cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\)(do AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\), H∈AD, E∈AC)
Do đó: ΔABH=ΔAEH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b) Xét ΔBHD vuông tại H và ΔEHD vuông tại H có
BH=HE(ΔABH=ΔAEH)
HD là cạnh chung
Do đó: ΔBHD=ΔEHD(hai cạnh góc vuông)
c) Xét ΔBDK và ΔEDC có
KD=CD(gt)
\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
BD=ED(ΔBHD=ΔEHD)
Do đó: ΔBDK=ΔEDC(c-g-c)
⇒\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(hai góc tương ứng)
Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE(ΔABH=ΔAEH)
BD=ED(ΔBDH=ΔEHD)
AD là cạnh chung
Do đó: ΔABD=ΔAED(c-c-c)
⇒\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(cmt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)
Do đó: \(\widehat{KBD}+\widehat{ABD}=\widehat{AED}+\widehat{CED}\)(1)
Ta có: E∈AC(gt)
⇒\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{KBD}+\widehat{ABD}=180^0\)
mà \(\widehat{KBD}+\widehat{ABD}=\widehat{ABK}\)(tia BD nằm giữa hai tia BA,BK)
nên \(\widehat{ABK}=180^0\)
⇒A,B,K thẳng hàng(đpcm)
d) Xét ΔABE có AB=AE(ΔABH=ΔAEH)
nên ΔABE cân tại A(định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{ABE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABE cân tại A)(3)
Ta có: AK=AB+BK(do A,B,K thẳng hàng)
AC=AE+EC(do A,E,C thẳng hàng)
mà AB=AE(ΔABH=ΔAEH)
và BK=EC(ΔBDK=ΔEDC)
nên AK=AC
Xét ΔAKC có AK=AC(cmt)
nên ΔAKC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{AKC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAKC cân tại A)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{AKC}\)
mà \(\widehat{ABE}\) và \(\widehat{AKC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên BE//KC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
⇒\(\widehat{CBE}=\widehat{BCK}\)(hai góc so le trong)(đpcm)