Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề tài “nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng tinh dầu tràm trà trong sản xuất nước súc miệng” các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu ứng dụng để giải quyết vấn đề khảo sát tính kháng khuẩn của sản phẩm nước súc miệng từ tinh dầu tràm trà
Bước 1: Nghiên cứu thành phần hóa học và ứng dụng của tinh dầu tràm trà làm nước súc miệng qua các công trình khoa học trên các tạp chí đã được xuất bản
Bước 2: Nêu giả thuyết: tinh dầu tràm trà có khả năng kháng khuẩn
Bước 3: Thực hiện nghiên cứu: tiến hành thí nghiệm chiết xuất tinh dầu và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm
Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận về kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm
- 3 phương pháp nghiên cứu hóa học
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu ứng dụng
=> Các phương pháp bổ trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
Ví dụ:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết sử dụng kết quả của nghiên cứu thực nghiệm để làm rõ vấn đề lí thuyết
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu ứng dụng cũng sử dụng các lí thuyết để tiến hành nghiên cứu
- Các bước nghiên cứu hóa học
+ Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học
+ Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)
+ Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
a) Cấu hình e của R: 1s22s22p63s1
b) R thuộc chu kì 3, nhóm IA, nguyên tố s
c) Do R có 1e lớp ngoài cùng => R có tính chất của kim loại
d) Cấu hình của X: 1s22s22p5
=> X là F(Flo)
1. \(Na\rightarrow Na^++1e;Cl+1e\rightarrow Cl^-\\ \Rightarrow Na^++Cl^-\rightarrow NaCl\\ PTHH:2Na+Cl_2-^{t^o}\rightarrow2NaCl\)
2. \(K\rightarrow K^++1e;Cl+1e\rightarrow Cl^-\\ \Rightarrow K^++Cl^-\rightarrow KCl\\ PTHH:2K+Cl_2-^{t^o}\rightarrow2KCl\)
3. \(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e;Cl+1e\rightarrow Cl^-\\ \Rightarrow Mg^{2+}+2Cl^-\rightarrow MgCl_2\\ PTHH:Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)
4. \(Ca\rightarrow Ca^{2+}+2e;Cl+1e\rightarrow Cl^-\\ \Rightarrow Ca^{2+}+2Cl^-\rightarrow CaCl_2\\ PTHH:Ca+Cl_2\text{}-^{t^o}\rightarrow CaCl_2\)
5. \(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e;O+2e\rightarrow O^{2-}\\ \Rightarrow Mg^{2+}+O^{2-}\rightarrow MgO\\ PTHH:2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\)
6.\(Ca\rightarrow Ca^{2+}+2e;O+2e\rightarrow O^{2-}\\ \Rightarrow Ca^{2+}+O^{2-}\rightarrow CaO\\ PTHH:2Ca+O_2-^{t^o}\rightarrow2CaO\)
7. \(Al\rightarrow Al^{3+}+3e;O+2e\rightarrow O^{2-}\\ \Rightarrow2Al^{3+}+3O^{2-}\rightarrow Al_2O_3\\ PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
8. \(K\rightarrow K^++1e;O+2e\rightarrow O^{2-}\\ \Rightarrow2K^++O^{2-}\rightarrow K_2O\\ PTHH:4K+O_2-^{t^o}\rightarrow2K_2O\)