Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cấu hình của R: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
=> R nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA
=> R là Br
- Công thức oxit cao nhất: Br2O7
- Hidroxit cao nhất: HBrO4
- Hợp chất với hidro: HBr
=> Các hợp chất đều có tính axit
b) 2 nguyên tố trên và dưới Br trong nhóm là Cl, I
- Oxit cao nhất: Tính axit giảm dần \(Cl_2O_7>Br_2O_7>I_2O_7\)
- Hidroxit cao nhất: Tính axit giảm dần \(HClO_4>HBrO_4>HIO_4\)
- Hợp chất với hidro: Tính axit giảm dần \(HI>HBr>HCl\)
Khúc đầu bt lm vầy thoi còn đoạn sau sợ làm quá nó lố lăng nên để bn lm:3
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
0,1 0,15 0,1
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
0,1 0,1 0,1
\(V_Y=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(m_Z=m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7g\)
1) 2 brom butan
2) 3,3-dietyl hexan
3) 4-etyl 3,4-dimetyl heptan
4) 3-etyl pentan
1) but-2-en
2) 3-etyl 2metyl pent-1-en
3) 2,4,4 trimetyl hex-1-en
4) 4 etyl oc-1-en
nNO=4.48÷22.4=0.2 mol
Cu⁰=>Cu(+2) +2e
a 2a mol
N(+5) +3e=>N(+2)
0.6 0.2 mol
bảo toàn e:2a=0.6 =>a=0.3
mCu=0.3×64=19.2 gam
nHNO3=4nNO=0.2×4=0.8 mol
Cm HNO3=0.8÷0.1=8M
a) Cấu hình e của R: 1s22s22p63s1
b) R thuộc chu kì 3, nhóm IA, nguyên tố s
c) Do R có 1e lớp ngoài cùng => R có tính chất của kim loại
d) Cấu hình của X: 1s22s22p5
=> X là F(Flo)
Thanks bn nhiều