Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có công thức k(k+1).(2.k+1)/6
=> 99(99+1).(2.99+1)/6=328350
b) Ta có công thức (k(k+1)/2)^2
=>(100(100+1)/2)^2=25502500
D E F B I H K
a,xét \(\Delta\)vuông EDB(góc EDB=90 độ)và\(\Delta\)vuông EIB(góc EIB=90 độ)có:
EB chung
góc DEB =góc BEI(gt)
=>\(\Delta\)vuôngEDB=\(\Delta\)vuông EIB(cạnh huyền-góc nhọn)
b,=>DB=BI(2 cah t/ứng)
xét \(\Delta\)vuôngDBH(góc HDB=90 độ)và\(\Delta\)vuông IBF(góc FIB=90 độ)có:
góc DBH=góc IBF(đđ)
DB=BI(cmt)
=>\(\Delta\)vuông DBH=\(\Delta\)vuông IBF(góc nhọn kề cạnh góc vuông)
=>HB=BF(2 cah t/ứng)
c,có \(\Delta\)DBH vuông tại D(gt)
=>DB<HB(cah đối diện với góc lớn nhất)
mà BH=BF =>DB<BF
d,từ câu a=>ED=EI
có ED=EI , DH=IF=>ED+DH=EI+IF=EH=EF
=>\(\Delta\)EHF cân tại E(đl tam giác cân)
dựa vào trường hợp đặc biệt của tam giác cân:
có EB là tia phân giác=>EB c~ là đng trung tuyến (1)
mà K là trung điểm của HF=>K thuộc trung tuyến EB(2)
=>từ 1 và 2 ta có E,B,K đều thuộc trung tuyến EB
hay E,B,K thẳng hàng
GT, KL, hình vẽ (tự làm)
a) Ta có: Góc DEB = góc FEB ( EB là tia phân giác)
Hay góc DEB = góc IEB
Xét \(\Delta EDB\) vuông tại D và \(\Delta EIB\) vuông tại I có:
EB chung
góc DEB = góc IEb (cmt)
\(\Rightarrow\Delta EDB=\Delta EIB\) (cạnh huyền- góc nhọn)
\(\Rightarrow DB=IB\) ( 2 cạnh t/ứ)
b) Xét \(\Delta DBH\) vuông tại D và \(\Delta IBF\) vuông tại I có:
DB = IB (cmt)
góc DBH = góc IBF (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta IBF\left(c.h-g.n\right)\)
\(\Rightarrow BH=BF\)( 2 cạnh tương ứng)
c) Tự làm
d)c) t/g BDH = t/g BIF (câu b)
=> DH = IF (2 cạnh tương ứng)
Mà ED = EI (do t/g EDB = t/g EIB
=> DH + ED = IF + EI
=> EH = EF
t/g EHK = t/g EFK (c.c.c)
=> HEK = FEK (2 góc tương ứng)
=> EK là phân giác HEF (1)
Có: DEB = IEB (do t/g EDB = t/g EIB
=> EB là phân giác DEI (2)
Từ (1) và (2) => E,B,K thẳng hàng (đpcm)
t=>Có đường cao AH(gt) => Góc AHB = 90 độ
Xét tam giác AHB vuông tại H có
Góc BAH + góc ABh = 90 độ( do góc ABH = 90 độ
=> góc BAI + góc ABI = 45 độ
Có I nằm giữa B và F => Góc AIF là góc ngoài của tam giác BIA
=> góc AIF= góc ABI+ góc IAB= 45 độ (1)
Có góc BAH = 2 (góc C)
=> góc IAH= góc C
Ta lại có : góc FBC + góc IAH =45 độ
=> góc FBC + góc C =45 độ
=> góc AFI= 45 độ ( là góc ngoài của tam giác FBC) (2)
Từ (1) và (2) => tam giác AIF cân tại A(*)
Xét tam giác AIF có
góc AIF+ góc AFI + góc FAI=180 độ
=> góc IAF =90 độ(**)
Từ *) và (**) => tam giác AIF
vuông cân tại A
a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)
b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)
c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)
d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)
a: Xét ΔABC và ΔABD có
AB chung
BC=BD
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
b: Xét ΔACD và ΔBCD có
AC=BC
CD chung
AD=BD
Do đó:ΔACD=ΔBCD
=(xy)n
chọn D e nhé