Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e, \(x\left(x+1\right)\) = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 +...+ 2500
Đặt A = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 +...+ 2500
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2500 - 2): 2 + 1 = 1 250 (số)
Tổng A là: A = (2500 + 2) \(\times\) 1250 : 2 = 1563750
\(x\left(x+1\right)\) = 1250 \(\times\) 1251
vậy \(x\) = 1250
e) \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{\left(-1\right)\cdot5}{3\cdot7}=\dfrac{-5}{21}\)
f) \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{21}\)
64:4=16,16:4=4vay ta suy ra có ba lan của 4 vậy ba lần của 4 =12 vậyx=3
Mình cũng lớp 6 nè, nhưng mình bận quá không có thời gian để nghĩ,sorry bạn nhìu nhoa=)))
Bài 1
a) \(2^{11}.64=2^{11}.2^6=2^{17}\)
Do \(16< 17\Rightarrow2^{16}< 2^{17}\)
Vậy \(2^{16}< 2^{11}.64\)
b) Do \(18>17\Rightarrow9^{18}>9^{17}\) (1)
\(9^{18}=\left(3^2\right)^{18}=3^{36}\)
Do \(36< 37\Rightarrow3^{36}< 3^{37}\)
\(\Rightarrow9^{18}< 3^{37}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow9^{17}< 3^{37}\)
c) \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)
\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)
Do \(8< 9\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)
Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)
d) \(3^{50}=\left(3^2\right)^{25}=9^{25}\)
Do \(9< 11\Rightarrow9^{25}< 11^{25}\)
Vậy \(3^{50}< 11^{25}\)
e) \(37< 38\Rightarrow3^{37}< 3^{38}\) (1)
Lại có: \(3^{38}=3^{2.19}=\left(3^2\right)^{19}=9^{19}\)
Do \(9< 10\Rightarrow9^{19}< 10^{19}\)
\(\Rightarrow3^{38}< 10^{19}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3^{37}< 10^{19}\)
f) Do \(17>16\Rightarrow17^{14}>16^{14}\) (1)
Do \(32>31\Rightarrow32^{11}>31^{11}\) (2)
Lại có:
\(16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)
\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)
Do \(56>55\Rightarrow2^{56}>2^{55}\)
\(\Rightarrow16^{14}>32^{11}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)
Bài 2:
a) \(2^n-64=0\)
\(2^n=64\)
\(2^n=2^6\)
\(n=6\)
b) \(5.3^{n-3}-405=0\)
\(5.3^{n-3}=405\)
\(3^{n-3}=405:5\)
\(3^{n-3}=81\)
\(n-3=4\)
\(n=4+3\)
\(n=7\)
c) \(4^n.8=2^{15}\)
\(\left(2^2\right)^n.2^3=2^{15}\)
\(2^{2n}.2^3=2^{15}\)
\(2^{2n+3}=2^{15}\)
\(2n+3=15\)
\(2n=15-3\)
\(2n=12\)
\(n=12:2\)
\(n=6\)
d) \(3.2^{n+1}+2^{n+2}=160\)
\(2^{n+1}.\left(3+2\right)=160\)
\(2^{n+1}.5=160\)
\(2^{n+1}=160:5\)
\(2^{n+1}=32\)
\(2^{n+1}=2^5\)
\(n+1=5\)
\(n=5-1\)
\(n=4\)
3:
a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên
=>5^100 có chữ số tận cùng là 5
b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên
mà 100=4*25
nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6
c: 2023 chia 2 dư 1
mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9
nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9
d: 2023 chia 4 dư 3
\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3
Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3
Quy luật:
+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.
+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.
+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c/s tận cg là 1.
+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7
+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3
+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8
+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2
+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó
Bài 3: áp dụng quy luật bên trên
\(a.5^{100}=\overline{..5}\)
\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)
\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)
\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)
Bài 4:
\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)
\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)
\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)
\(=\overline{..9}\)
Bài 5:
\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)
\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)
\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)
\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)
\(=\overline{...0}\)
\(=>M⋮10\)
Số | Phần mười | Phần trăm | Phần nghìn | Phần chục nghìn |
0,0236891 | 0,0 | 0,02 | 0,024 | 0,0237 |
2,1738999 | 2,2 | 2,17 | 2,174 | 2,1739 |
Số | Tròn phần mười | Tròn phần trăm | Tròn phần nghìn | Tròn phần vạn |
\(0,0236891\) | \(0,0\) | \(0,02\) | \(0,024\) | \(0,0237\) |
\(2,1738999\) | \(2,2\) | \(2,17\) | \(2,174\) | \(2,1739\) |
Bài 1:
a: \(x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{-1}{2}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{4}=-\dfrac{2}{4}-\dfrac{5}{4}=-\dfrac{7}{4}\)
b: \(\dfrac{3}{8}-x=\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{24}-\dfrac{16}{24}=-\dfrac{7}{24}\)
c: \(-x+\dfrac{1}{5}=2\dfrac{2}{5}\)
=>\(\dfrac{1}{5}-x=\dfrac{12}{5}\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{12}{5}=-\dfrac{11}{5}\)
d: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{10}\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{10}=-\dfrac{4}{10}=-\dfrac{2}{5}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{5}\)
e: \(\dfrac{1}{2}-3x=-\dfrac{2}{5}\)
=>\(3x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{10}+\dfrac{4}{10}=\dfrac{9}{10}\)
=>\(x=\dfrac{9}{10}:3=\dfrac{3}{10}\)
f: \(\dfrac{-3}{11}-\left(x-\dfrac{2}{5}\right)=-\dfrac{14}{22}\)
=>\(\dfrac{-3}{11}-\left(x-\dfrac{2}{5}\right)=-\dfrac{7}{11}\)
=>\(x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{3}{11}+\dfrac{7}{11}=\dfrac{4}{11}\)
=>\(x=\dfrac{4}{11}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{20}{55}+\dfrac{22}{55}=\dfrac{42}{55}\)
g: \(\dfrac{7}{2}-\left[\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{7}{2}\right)\right]=-\dfrac{9}{11}\)
=>\(\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{2}+x+\dfrac{7}{2}=-\dfrac{9}{11}\)
=>\(x+\dfrac{11}{2}=-\dfrac{9}{11}\)
=>\(x=-\dfrac{9}{11}-\dfrac{11}{2}=\dfrac{-18}{22}-\dfrac{121}{22}=\dfrac{-139}{22}\)