K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

a) Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)

Tỉ số giữa hai loại học sinh khá và trung bình:

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{4}{3}\)

Hiệu số phần bằng nhau:

\(4-3=1\)

Số học sinh khá là:

\(5:1.4=20\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(20-5=15\) (học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình là:

\(20+15=35\) (học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Tổng số học sinh của lớp:

\(35:\dfrac{7}{8}=40\) (học sinh)

b) Số học sinh khá: 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình: 15 (học sinh)

Số học sinh giỏi:

\(40.\dfrac{1}{8}=5\) (học sinh)

19 tháng 4

Số học sinh trung bình chiếm số phần là:

`1 - 1/8 - 1/2 = 3/8 (` số học sinh `)`

Tỉ số giữa hai loại học sinh khá và trung bình là:

`1/2 : 3/8 = 4/3`

Hiệu số phần bằng nhau là:

`4 - 3 = 1 (` phần `)`

Số học sinh khá của lớp 6A là:

`5 : 1 . 4 = 20 (` học sinh `)`

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

`5:1 . 3 = 15(` học sinh `)`

Số học sinh  của lớp 6A là:

`(20 + 15) : (1 - 1/8) = 40 (` học sinh `)`

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

`40 . 1/8 = 5 (` học sinh `)`

 

 

9 tháng 5 2022

`@HyalOvO`

`a)` Số học sinh trung bình bằng: \(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\left(hs\right)\)

Phân số chỉ 5 em học sinh là: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\left(hs\right)\)

Số học sinh lớp 6A là: \(5:\dfrac{1}{8}=40\left(hs\right)\)

`b)` Số học sinh giỏi là :\(40\text{×}\dfrac{1}{8}=5\left(hs\right)\)

Số học sinh khá là : \(40\text{×}\dfrac{1}{2}=20\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình là :\(20 − 5 = 15 ( hs)\)

9 tháng 5 2022

hongg bt lèm:v

11 tháng 5 2022

Phân số chỉ số học sinh trung bình là :

   \(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\) ( h/s )

5 học sinh ứng với số phần là :

   \(1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6A là :
    \(5:\dfrac{1}{8}=40\) ( học sinh )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Lời giải:
Số hs trung bình chiếm số phần học sinh trong lớp là:

$1-\frac{1}{8}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}$

5 em học sinh chênh lệch chiếm số phần hs trong lớp là:

$\frac{1}{2}-\frac{3}{8}=\frac{1}{8}$

Số hs trong lớp là: $5: \frac{1}{8}=40$ (hs)

Số hs giỏi: $40:8=5$ (hs)

Số hs khá: $40:2=20$ (hs)

Số hs trung bình: $20-5=15$ (hs)

23 tháng 4 2022

Đổi 25%=1/4

Số học sinh đạt loại khá là:

40x1/4=10(học sinh)

Số học sinh đạt loại trung bình là:

40-(10+8)=22(học sinh)

 

14 tháng 8 2015

không có

nếu bạn biết bạn giải dùm mình được ko

 

 

14 tháng 8 2015

Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html

3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)

Số học sinh trung bình là:

18:9/11=22(em)

Số học sinh gỉoi là:

45-(18+22)=5(em)

26 tháng 4 2018

​Các bạn ơi , trả lời giùm mk câu này đi , chiều nay mk thi rồi

15 tháng 4 2017

Số học sinh đạt loại khá là: \(\frac{45}{3}=15HS\)

Số Học sinh còn lại là: 45-15=30 (Học sinh)

=> Số học sinh đạt loại trung bình là: \(30.\frac{4}{5}-2=22\)(học sinh)

=> Tổng số Học sinh giỏ và yếu: 30-22=8 (Học sinh)

Tổng số phần HS yếu và giỏi là: 1+3=4 phần

=> Số học sinh yếu là: 8:4=2 (Học sinh)

Số học sinh giỏi là: 8-2=6 (Học sinh)

ĐS: 6 giỏi; 15 khá; 22 trung bình và 2 yếu

18 tháng 5 2022

giúp tui đi