Cuộc kháng chiến Âm
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017
Cuộc kháng chiến Âm mưu của địch Những thắng lợi quyết định Người lãnh đaọ
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) Giải quyết tình hình khó khăn trong nước Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt Lý Thường Kiệt
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng Trần Quốc Tuấn
6 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nha Đinh Quỳnh Hương Gianghihi

10 tháng 2 2017

Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077)

Âm mưu của địch :Giải quyết tình hình khó khăn trg nước

Những thắng lợi quyết định: Chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt

Người lãnh đạo: Lý thường Kiệt

10 tháng 2 2017

Ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên (thế kỉ XIII)

Âm mưu của địch : Xâm chiếm Đại Việt để đánh lên phía nam Trung Quốc

Những thắng lợi quyết định: Thắng lợi ở Tây Kết ,thắng lợi ở Đông Bộ Đầu thắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng

Người lãnh đạo : Trần Quốc Toản

7 tháng 2 2017
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077)

Âm mưu của địch
Những thắng lợi quyết định
Người lãnh đaọ

12 tháng 12 2017

Mình cũng chưa làm

8 tháng 2 2017

BẠN HỎI 1 LẦM THÔI NHÉ NHƯ THẾ NÀY LÀ NỘI DUNG SPAM

20 tháng 10 2018
Cuộc kháng chiến Âm mưu của địch Những thắng lợi quyết định Người lãnh đạo
Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) Lấy chiến tranh giải quyết khủng hoảng trong nước. Mở rộng lãnh thổ, phô trương thanh thế chiến thắng trên sông Như Nguyệt Lí Thường Kiệt
3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên (thế kỉ XIII)

Lần 1: Xâm chiếm Đại Việt dể đánh lên phía Nam TQ

Lần 2 :Trả thù

Lần 3 :Trả thù

lần 1 thắng lợi ở Đông Bộ Đầu

lần 2 thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương DƯƠNG

Lần 3: Thắng lợi ở trận Vân Đồn, BẠCH Đằng

Lần 1 vua TRần Thái Tông

Lần 2: Trần Quốc Tuấn

Lần 3:Trần Khánh DƯ, Trần Quốc Tuấn

4 tháng 11 2018

Ở phương Đông:

- Nhà vua nắm mọi quyền hành, quyết định các việc như quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, ... Ở ngôi theo kiểu cha truyền con nối.

Còn Phương Tây thì thấy ttrong sách không có ghi.

4 tháng 11 2018

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.