Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:(mk gộp bài 1 vào nhé)
TH1:x >0 (Chính là bài 1)
8+x>8+0=8
⇒\(\frac{1}{8+x}< \frac{1}{8}\)(Vì nếu mẫu số lớn hơn thì phân số đấy nhỏ hơn)
⇒\(1+\frac{1}{8+x}< 1+\frac{1}{8}\) hay \(\frac{9+x}{8+x}< \frac{9}{8}\)
TH2: x=0
⇒\(\frac{9+0}{8+0}=\frac{9}{8}\)
TH3: x<0
⇒8+x<8+0=8
⇒\(\frac{1}{8+x}>\frac{1}{8}\)(Vì nếu mẫu số nhỏ hơn thì phân số đấy lớn hơn)
⇒\(1+\frac{1}{8+x}>1+\frac{1}{8}\) hay\(\frac{9+x}{8+x}>\frac{9}{8}\)
Giải:
a) \(\dfrac{7}{x}< \dfrac{x}{4}< \dfrac{10}{x}\)
\(\Rightarrow7< \dfrac{x^2}{4}< 10\)
\(\Rightarrow\dfrac{28}{4}< \dfrac{x^2}{4}< \dfrac{40}{4}\)
\(\Rightarrow x^2=36\)
\(\Rightarrow x=6\)
b) \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{1}{9.9}< \dfrac{1}{8.9}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{8}{9}\left(1\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}>\dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}>\dfrac{1}{3.4}\)
\(\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}>\dfrac{1}{4.5}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{1}{9.9}>\dfrac{1}{9.10}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{2}{5}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}< A< \dfrac{8}{9}\left(đpcm\right)\)
Bạn có thể viết thay dòng "Từ (1) và (2)" thành "Từ các điều kiện trên" bạn nhé !(bạn ko cần phải sửa, đây chỉ là gợi ý)
a) \(\frac{3}{x}\ge1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}\ge\frac{x}{x}\)
\(\Leftrightarrow3\ge x\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\) < vì x là các số nguyên dương>
VẬY \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)
b) \(\frac{8}{x}< \frac{x}{3}< \frac{9}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{24}{3x}< \frac{x^2}{3x}< \frac{27}{3x}\)
\(\Leftrightarrow24< x^2< 27\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{24}< x< \sqrt{27}\)
\(\Leftrightarrow4,9< x< 5,2\) <Lưu ý căn 24 và căn 27 đã được làm tròn để viết cho gọn>
\(\Leftrightarrow x=5\) <vì x là số nguyên dương>
VẬY \(x=5\)
a) Vì \(\frac{5}{8}>\frac{x}{8}>\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow5>x>1\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4\right\}\)
\(a,\frac{5}{8}>\frac{x}{8}>\frac{1}{8}\Rightarrow5>x>1\Rightarrow x=2;3;4\)
\(b,\frac{1}{9}>\frac{1}{x}>\frac{1}{11}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}< \frac{1}{9}\\\frac{1}{x}>\frac{1}{11}\end{cases}\Rightarrow x=10}\)
a. \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=8.2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2^4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=2^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x=4-1=3\)
b. \(x:\left(9\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{0,4+\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{1,6+\frac{8}{9}-\frac{8}{11}}\)
\(\Leftrightarrow x:\left(\frac{10}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{0,4+0,2-0,18}{1,6+0,8-0,72}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{7}{2}=\frac{\frac{21}{50}}{\frac{42}{25}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\frac{21}{50}}{\frac{42}{25}}.\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}.\frac{7}{2}=\frac{7}{8}\)
a ) \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=2.8\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4-1\\x=-4-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Dấu " \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)là hoặc nha !!!
\(x:\left(9\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{\frac{2}{9}+\frac{2}{5}-\frac{2}{11}}{\frac{8}{5}+\frac{8}{9}-\frac{8}{11}}\)
\(x:8=\frac{2\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}\right)}{8\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}\)
\(x:8=\frac{1}{4}\)
\(x=2\)
Vậy..........
1) Để phân số \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là PSTG thì
ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Gọi d là UC của 14n+3 và 21n+5
⇒14n+3⋮d
21n+5⋮d
⇒3(14n+3)⋮d
2(21n+5)⋮d
⇒42n+9⋮d
42n+10⋮d
⇒42n+9-(42n+10)⋮d
⇒42n+9-42n-10⋮d
⇒-1⋮d
⇒d={1, -1)
⇒ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Vậy phân số................
2)\(\text({\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.x})^{2}\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒\(\text((\frac{1}{4}+\frac{3}{4}).x)^2=\frac{5}{6}\)
⇒\(\text{(1x)}^2\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒x=....(mình ko tính dc)
Vậy x∈ϕ
3) A=\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)
=\(\frac{3.8.15...899}{4.9.16...900}\)
=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)
=\(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}.\frac{3.4.5....31}{2.3.4...30}\)
=\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)
=\(\frac{31}{60}\)
gọi UCLN ( 14n+ 3 ; 21n +5 ) là d
=> 14n+ 3⋮d và 21n +5⋮d
=> 42n + 9⋮d và 42n + 10⋮d
=> 42n + 10 - (42n + 9) ⋮ d
=> 42n + 10 - 42n - 9⋮ d
=> 1⋮ d
=> p/s ...là phân số tối giản
x:(19:2-3:2)=(2:5+2:9-2:11):(8:5+8:9-8:11)
x:8=2(1:5+1:9-1:11):8(1:5+1:9-1:11)
x:8=1:6
x=(1:6)8
x=4:3
vì không viết được phân số nên mình đành dùng dấu chia thông cảm
Ta có \(\frac{9}{8}=\frac{9.\left(8+x\right)}{8.\left(8+x\right)}=\frac{72+9x}{8\left(8+x\right)}\)
Lại có \(\frac{9+x}{8+x}=\frac{8\left(9+x\right)}{8\left(8+x\right)}=\frac{72+8x}{8\left(8+x\right)}\)
Vì x nguyên dương
=> 72 + 9x > 72 + 8x
=> \(\frac{72+9x}{8\left(8+x\right)}>\frac{72+8x}{8\left(8+x\right)}\)
=> \(\frac{9}{8}>\frac{9+x}{8+x}\)(đpcm)
\(\frac{9}{8}>\frac{9+x}{8+x}\Leftrightarrow\frac{9}{8}-\frac{9+x}{8+x}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(8+x\right)-8\left(9+x\right)}{8\left(8+x\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{72+9x-72-8x}{8\left(8-x\right)}>0\Leftrightarrow\frac{x}{8\left(8-x\right)}>0\)
Gỉa sử : \(x>0\)thì \(8\left(8-x\right)>0\Leftrightarrow8-x>0\Leftrightarrow x< 8\)
Kết hợp với điều kiện ta được : \(0< x< 8\)