Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dùng dd l2 để phân biệt ra hồ tinh bột
dung Cu(OH)2 để phân biệt: glucozo,saccarozo,lòng trắng trứng
đúng thì like nha bn
- Cơ thể người gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chi (tay, chân).- Các khớp động là khớp xương đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi.- Phần sọ không có khớp cử động. Các khớp ở đây không được phép chuyển động.
Chúc bạn học tốt 🙆♀️❤
Do cấu trúc giải phẫu vùng hầu họng con người là một ngã 4, thông ra mũi, miệng; thông vào khí quản (phổi) và thực quản (dạ dày). Bình thường có nắp thanh môn đậy kín thanh môn là cửa thông vào khí quản. Khi chúng ta hít thở, thực quản xẹp lại và nắp thanh môn mở để khí quản mở thông ra mũi, khi cười nói thì khí quản mở thông ra miệng, còn khi nuốt thì nắp thanh môn đóng lại và miệng thông vào thực quản.
“Nếu vừa ăn vừa cười thì thanh môn mở trong lúc hầu họng có thức ăn nên dễ bị sặc”,
Trong cổ họng người ta có hai đường ống, một là đường ống thực quản để nuốt thức ăn, hai là đường ông khí quản để hô hấp. Miệng của hai đường ống đó đều ở họng. Khi chúng ta ăn cơm, chỗ yết hầu có một miếng xương mềm gọi là lưỡi gà nó có khả năng tự động đóng kín miệng khí quản làm cho thức ăn đi vào thực quản được thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói thì khí quản phụ trách hô hấp sẽ phải làm việc, lưỡi gà sẽ mở ra thức ăn dễ bị sặc trong khí quản. Để đẩy thức ăn trong khí quản ra, chúng ta sẽ phải ho sặc sụa, nếu ho mà thức ăn không ra sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế trong khi ăn các bạn không nên vừa ăn vừa cười đùa.
Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo. Nó bao gồm bạch huyết, mạch bạch huyết, mô bạch huyết, hạt/mấu bạch huyết, hạch bạch huyết, hạch họng, lá lách, và tuyến ức.
Hệ bạch huyết được hai người Olaus Rudbeck và Thomas Bartholin độc lập với nhau mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ 17. Không giống như hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết không phải là một hệ thống đóng.
Bạn cần đề thi kiểm tra 15 phút hay kiểm tra giữa kì II hay học kì II nhỉ?
ngôn ngữ bị lỗi hả bn
ko