![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình chóp tam giác đều tất cả 4 mặt đều là tam giác đều
\(S_{xq}=3.S_{1mạt}=3\cdot\frac{1}{2}\cdot6\cdot\frac{6\sqrt{3}}{2}=27\sqrt{3}\)
\(S_{tp}=4S_{1mat}=4\cdot9\sqrt{3}=36\sqrt{3}\)
\(V=\frac{1}{3}h\cdot S_{1mat}=\frac{1}{3}\cdot4\cdot9\sqrt{3}=12\sqrt{3}\left(đvtt\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,S_{xp}=4.\dfrac{a+2a}{2}.a=6a^2\)
\(b,\)Vẽ một mặt bên. Ta có:\(AH=\dfrac{AB-A^'B^'}{2}=\dfrac{2a-a}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Trong tamn giác vuông A'HA:
\(AA^'=\sqrt{a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{5a^2}{4}}\)
Từ đó tính tiếp sẽ ra chiều cao hình chóp
Đáp số :Độ dài cạnh bên là :\(\sqrt{\dfrac{5a^2}{4}}\)
Chiều cao chóp cụt :\(\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
Chu vi đáy là: 6 x 3 = 18 cm
=> nửa chu vi đáy là: 18 : 2 = 9 cm
Diện tích xung quanh là: 9 x 10 = 90 cm vuông
Bài 8: Nửa chu vi là: 12 x 3 : 2 = 18 cm
Diện tích xung quanh là: 18 x 15 = 270 cm vuông
Diện tích đáy là: 12 x 12 : 2 = 72 cm vuông
Thể tích là: 1/3 x 72 x 12 = 288 cm khối
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét hình chóp cụt đều ABCD.AB'C'D'
Gọi M ,M' thứ tự là trung điểm của BC , B'C' . Khi đó MM' là đường cao của hình thang cân BCC'B' . Do đó diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là :
\(S_{xq}=4.\dfrac{a+b}{2}.MM'=\left(2a+2b\right).MM'\)
Từ giả thiết , ta có :
\(\left(2a+2b\right).MM'=a^2+b^2hayMM'=\dfrac{a^2+b^2}{2\left(a+b\right)}\left(1\right)\)
Dễ thấy OM // O'M' nên OM và O'M' xác định mặt phẳng (OMM'O') . Trong mặt phẳng (OMM'O') , kẻ MH \(\perp\) O'M' . Khi đó : \(HM'=O'M'-O'H=\dfrac{b-a}{2}\)
Trong tam giác vuông MHM' ta có :
\(MM'^2=MH^2+HM'^2=h^2+\left(\dfrac{b-a}{2}\right)^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(h^2+\left(\dfrac{b-a}{2}\right)^2=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)^2}\)
\(\Rightarrow h^2=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2-\left(b^2-a^2\right)^2}{4\left(a+b\right)^2}=\dfrac{a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
Vậy \(h=\dfrac{ab}{a+b}\)
Thể tích hình chóp cụt (khối chóp cụt)
Gọi B và B' lần lượt là diện tích của đáy lớn và đáy nhỏ của hình chóp cụt; h là chiều cao của nó (hchính là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng chứa 2 đáy; cũng bằng khoảng cách từ 1 điểm bất kì trên đáy này đến mặt phẳng chứa đáy kia). Khi đó, thể tích của hình chóp cụt là:
Diện tích xung quanh của hình nón cụt:
Trong đó l là độ dài đường sinh
Diện tích toàn phần của hình nón cụt là:
Bạn trả lời kiểu j vậy mình ko hiểu! :(