Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÌNH CHỮ NHẬT
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
HÌNH VUÔNG:
- Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
HÌNH TAM GIÁC:
- Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
- Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH BÌNH HÀNH:
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
- Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)
- Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
- Độ dài đáy: a = S : h
- Chiều cao: h = S : a
- Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
- Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)
- HÌNH THANG
- Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH TRÒN:
- Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
- Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
- Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
- Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14
- Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
- Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
- Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
- Cạnh: (a x a) = Stp : 6
- Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
- Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
- Chiều cao: h = Pđáy x Sxq
Muốn tính chu vi hình bình hành ta cần biết 2 cạnh kề nhau của chúng
Muốn tính diện tích hình bình hành ta cần biết độ dài đáy và chiều cao
- Khái niệm chu vi hình bình hành: chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.
-Khái niệm tính chu vi hình thoi: Chu vi của hình thoi được tính bằng độ dài một cạnh nhân với 4. ... - Khái niệm tính diện tích hình thoi
- Theo như công thức trên chu vi hình thang được định nghĩa theo lời: Chu vi hình thang bằng tổng độ dài của hai đáy và cạnh bên
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60cm nghĩa là 2 lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60cm.
Độ dài đáy hình bình hành là 60 : 2 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 12 . 30 : 2 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
kẻ 1 đường đi qua tâm hình thoi, // với hai cạnh -> có 2 hình bình hành bằng nhau.
kẻ chiều cao của hình bình hành.
chu vi 2 hình bình hành hơn chu vi của hình thoi ở 2 lần cái đường mà mình vừa kẻ đi qua tâm đấy
-> cạnh đáy hình bình hành có chiều dài 60:2= 30 cm.
diện tích hình bình hành bằng 12x30=360cm2
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60cm nghĩa là 2 lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60cm.
Độ dài đáy hình bình hành là 60 : 2 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 12 . 30 : 2 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
60 là 2 lần đáy của hbh nên đáy của hbh là: 60:2=30cm
S hbh là: 12x30:2=180cm2
S là diện tích;hbh là hình bình hành nhé
chúc học tốt nhé!
Chu vi hình hình hành bằng 2 lần tổng hai cạnh liền kề nhau .
Công thức :
C = 2 x ( a + b )
Chúc bạn học tốt !
Công thức tính chu vi hình bình hành
Chu vi hình bình hành bằng 2 lần tổng 2 cạnh kề nhau C=2(a+b)