K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Lời giải:

Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước trên cơ sở xây dựng một máy nhà nước thống nhất trên của nước đứng đầu là Hoàng đế

Đáp án cần chọn là: D

18 tháng 2 2021

- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai.

18 tháng 2 2021

Tham khảo

28 tháng 4 2022

THAM KHẢO;

-Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn ,Trịnh ,Lê
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
-Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế , quốc phòng ngoại giao.

-Tái thiết đất nước , lật đổ lũ cường quyền thối nát 
- Đuổi quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ

Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.Ổn định đời sống nhân dân.Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.Hoàn thành thống nhất đất nước.Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *Chiếu khuyến nông.Chiếu lập học.Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy...
Đọc tiếp

Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.

Ổn định đời sống nhân dân.

Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.

Hoàn thành thống nhất đất nước.

Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *

Chiếu khuyến nông.

Chiếu lập học.

Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

Chiếu khuyến thương.

Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? *

Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.

Do chủ trương thống nhất đất nước.

Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo.

Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ.

Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? *

Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

Phòng ngự tích cực thông qua chiến thật “vườn không nhà trống”.

“... là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? *

Hồ Xuân Hương.

Bà Huyện Thanh Quan.

Đoàn Thị Điểm.

Lê Ngọc Hân

Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? *

Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

Luật hình sự.

Hình luật Quốc gia.

Luật Hồng Bàng.

Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? *

Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.

Góp phần làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Đem lại ruộng đất cho nông dân.

Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.

Nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất đất nước là gì? *

Xây dựng kinh tế vững mạnh.

Chọn đất đóng đô.

Ổn định và khôi phục lại đất nước.

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.

4
2 tháng 6 2021

Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.

Ổn định đời sống nhân dân.

Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.

Hoàn thành thống nhất đất nước.

Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *

Chiếu khuyến nông.

Chiếu lập học.

Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

Chiếu khuyến thương.

Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? *

Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.

Do chủ trương thống nhất đất nước.

Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo.

Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ.

Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? *

Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

Phòng ngự tích cực thông qua chiến thật “vườn không nhà trống”.

“... là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? *

Hồ Xuân Hương.

Bà Huyện Thanh Quan.

Đoàn Thị Điểm.

Lê Ngọc Hân

Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? *

Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

Luật hình sự.

Hình luật Quốc gia.

Luật Hồng Bàng.

Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? *

Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.

Góp phần làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Đem lại ruộng đất cho nông dân.

Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.

Nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất đất nước là gì? *

Xây dựng kinh tế vững mạnh.

Chọn đất đóng đô.

Ổn định và khôi phục lại đất nước.

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.

2 tháng 6 2021

Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.

Ổn định đời sống nhân dân.

Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.

Hoàn thành thống nhất đất nước.

Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *

Chiếu khuyến nông.

Chiếu lập học.

Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

Chiếu khuyến thương.

Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? *

Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.

Do chủ trương thống nhất đất nước.

Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo.

Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ.

Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? *

Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

Phòng ngự tích cực thông qua chiến thật “vườn không nhà trống”.

“... là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? *

Hồ Xuân Hương.

Bà Huyện Thanh Quan.

Đoàn Thị Điểm.

Lê Ngọc Hân

Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? *

Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

Luật hình sự.

Hình luật Quốc gia.

Luật Hồng Bàng.

Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? *

Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.

Góp phần làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Đem lại ruộng đất cho nông dân.

Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.

Nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất đất nước là gì? *

Xây dựng kinh tế vững mạnh.

Chọn đất đóng đô.

Ổn định và khôi phục lại đất nước.

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.

Câu 18: Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì?a. thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnhb. ổn định đời sống nhân dânc. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệd. hoàn thành thống nhất đất nướcCâu 19: Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833 - 1835 do ai lãnh đạo?a. Lê Duy Mậtb. Nông Văn Vânc. Lê Văn Khôid. Cao Bá QuátCâu 20: Vì sao chế độ quân...
Đọc tiếp

Câu 18: Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì?

a. thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh

b. ổn định đời sống nhân dân

c. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

d. hoàn thành thống nhất đất nước

Câu 19: Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833 - 1835 do ai lãnh đạo?

a. Lê Duy Mật

b. Nông Văn Vân

c. Lê Văn Khôi

d. Cao Bá Quát

Câu 20: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?

a. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế

b. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước

c. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ

d. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 21: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?

a. Hà Nội.

b. Yên Bái.

c. Thái Bình.

d. Gia Định.

Câu 22: Nhân vật lịch sử nào tự xưng là Binh Nam Đại nguyên soái, khởi binh chiếm thành Phiên Anh (Gia Định)?

a. Phan Bá Vành

b. Lê Văn Khôi

c. Nông Văn Vân

d. Cao Bá Quát

1
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch =)) x3

 

Câu 18: Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì?

a. thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh

b. ổn định đời sống nhân dân

c. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

d. hoàn thành thống nhất đất nước

Câu 19: Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833 - 1835 do ai lãnh đạo?

a. Lê Duy Mật

b. Nông Văn Vân

c. Lê Văn Khôi

d. Cao Bá Quát

Câu 20: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?

a. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế

b. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước

c. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ

d. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 21: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?

a. Hà Nội.( nói đúng ra là HN cũ )

b. Yên Bái.

c. Thái Bình.

d. Gia Định.

Câu 22: Nhân vật lịch sử nào tự xưng là Binh Nam Đại nguyên soái, khởi binh chiếm thành Phiên Anh (Gia Định)?

a. Phan Bá Vành

b. Lê Văn Khôi

c. Nông Văn Vân

d. Cao Bá Quát

27 tháng 7 2021

Giúp mk mấy câu này nx đc ko ??? Mk cám ơn

Câu 23: Căn cứ chính trị của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?

a. Thái Bìnhb. Nam Địnhc. Hải Dươngd. Quảng Yên

Câu 24: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?

a. Minh Mạngb. Thiệu Trịc. Tự Đứcd. Đồng Khánh

Câu 25: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?

a. Làm cho ngoại thương không phát triển.b. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.c. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.d. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.

Câu 26: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?

a. địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đấtb. tệ tham quan ô lạic. chiến tranh Nam - Bắc triềud. thiên tai, mất mùa

Câu 27: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?

a. Doanh điền sứb. Tổng đốcc. Tuần phủd. Chương lý
13 tháng 11 2021

Là người mở lập ra nhà Lý và rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ngoài ra Lý Thái Tổ đã đặt cơ sở và định hướng ban đầu nhưng rất căn bản cho sự tồn tại của vương triều và sự phát triển của đất nước.

30 tháng 4 2016

Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trong đó, không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Trịnh - Lê, các thủ lĩnh Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng dũng cảm của quân lính, nắm vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.