Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cơ năng của con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc α 0 là
Đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Cơ năng dao động điều hòa:
W
=
1
2
m
ω
2
A
2
→
A
=
l
α
0
ω
2
=
g
l
W
=
1
2
m
g
l
l
α
0
2
=
1
2
m
g
l
α
0
2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D
Thế năng: Et = mghB = mgl(1 - cosa)
Năng lượng: E =Et max= mghmax= mgll.(1 - cosa0)
(Năng lượng bằng thế năng cực đại ở biên)
- Động năng:
Xét tại vị trí B, hợp lực tác dụng lên quả nặng là lực hướng tâm: (ở đây ký hiệu T là lực căng)
Thế R = l và (1) vào (3) ta được T = mg(3cosa - 2cosa0)
Khi Eđ = 2Et → Et = E/3 ↔ mgl(1 - cosa) = mgl.(1 - cosa0)/3→cosα = (2 + cosα0)/3
→ T = mg(2 – cosa0).
Chọn đáp án B.
Năng lượng của hai con lắc bằng nhau:
1 4 k A 2 = 1 2 m g l α 0 2 ⇒ k m = g l α 0 2 A 2 .