K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Trong thời cổ đại con người vận chuyển các loại hàng hóa như vải lụa, gấm vóc, gốm, sứ…từ phương Đông nơi có các nền văn minh cổ (Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á) sang phương Tây tạo nên “con đường tơ lụa” đây là con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại.

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 11 2018

Trong thời Cổ đại, đã xuất hiện con đường vận chuyển hàng hóa nổi tiếng từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á và Tây Nam Á sang các nước châu Âu, đó là “con đường tơ lụa”. Con đường tơ lụa được coi là con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại và là cầu nối giữa hai nền văn hóa Đông và Tây.

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 11 2021

b

1 tháng 11 2021

B

Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?A. Châu Âu.                  B. Châu Phi.                 C. Châu Đại Dương.     D. Cả a và b.Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á làA. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.       B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.           D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. Châu Âu.                  B. Châu Phi.                 

C. Châu Đại Dương.     D. Cả a và b.

Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.       B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.           D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là

A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại

D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?

A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.        B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.               D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.

Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?

A. Tây Nam Á và Trung Á                    B. Đông Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á và Tây Nam Á            D. Đông Á và Đông Nam Á

Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á và Tây Nam Á.         B. Tây Nam Á và Trung Á.

C. Đông Á, Nam Á.                          D. Trung Á, Đông Á.

Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

A. công nghiệp mới                     B. công nghiệp phát triển.

C. đang phát triển.                     D. kém phát triển.

Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước

A. công nghiệp phát triển.               B. đang phát triển.

C. công nghiệp mới.                        D. kém phát triển.

Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:

A. Thái Lan Việt Nam          B. Trung Quốc, Thái Lan

C. Ấn Độ, Việt Nam            D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :

A. Thái Lan, Việt Nam         B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a

C. Ấn Độ, Băng-la-đét        D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:

A. Lúa mì, bông, chà là.             B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.                 D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

 D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                                                          B. A-rập Xê-út

   C. Nhật Bản                                                        D. Trung Quốc

Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:

A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,

C. Có trình độ thâm canh cao.

D. Tất cả đều sai.

Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. châu Á.    B. châu Âu.     C. châu Mĩ.      D. châu Phi.

Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?

A. Khu vực Nam Á.             B. Châu Đại Dương.

C. Châu Âu.                        D. Châu Phi.

Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là

A. đồng bằng châu thổ.              B. núi và cao nguyên.

C. bán bình nguyên.                  D. sơn nguyên và bồn địa.

Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông

A. Ti-grơ và Ơ-phrát.                        B. Ấn – Hằng.

C. Hoàng Hà, Trường Giang.            D. A-mua và Ô-bi.

Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á? 

A. Phía tây nam.                                               B. Phía đông bắc.

C. Ven các biển và đại dương.                          D. Ở giữa.

Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của  khu vực Tây Nam Á là

A. Than đá.    B. Sắt.     C. Đồng.       D. Dầu mỏ.

hơi nhìu nhưng mình nghĩ các bạn làm đc =)))
giúp mình nha =33

7
1 tháng 3 2022

1 : d

1 tháng 3 2022

Chia đôi ra đi bạn

hầu hết các nước của châu lục.

Giúp Em Với Ạ !!Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu ÁCâu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?A. Trung Quốc.       B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?A. Cuối thế kỉ XIX.      B. Đầu thế kỉ XX.        C. Nửa cuối thế kỉ XX.      C. Đầu thế kỉ XXI.Câu 3....
Đọc tiếp

Giúp Em Với Ạ !!

Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á

Câu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?

A. Trung Quốc.       B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.

Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?

A. Cuối thế kỉ XIX.      B. Đầu thế kỉ XX.        C. Nửa cuối thế kỉ XX.      C. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là

A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.           

B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.

C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.  

D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.

Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là

A. Trung Quốc.          B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.

Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?

A. Còn đang phát triển với trình độ thấp.           B. Phát triển nhanh với trình độ cao.

C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp.                D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.

1
15 tháng 11 2021

1C 

3C

4A

5B

PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1.1 Đông Nam Á là cầu nối giữaA. Châu Á – Châu Âu                        B. Châu Á – Châu Đại DươngC. Châu Á – Châu Phi                        D. Châu Á – Châu MỹCâu 2.1 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tênA. Bán đảo Trung Ấn                         B. Quần đảo Mã LaiC. Phần đất liền                                 D. Phần hải đảo    Câu 4.1 Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?A. Việt...
Đọc tiếp

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1.1 Đông Nam Á là cầu nối giữa

A. Châu Á – Châu Âu                        B. Châu Á – Châu Đại Dương

C. Châu Á – Châu Phi                        D. Châu Á – Châu Mỹ

Câu 2.1 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên

A. Bán đảo Trung Ấn                         B. Quần đảo Mã Lai

C. Phần đất liền                                 D. Phần hải đảo   

Câu 4.1 Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?

A. Việt Nam          B. Cam-pu-chia          C. Bru-nây                D. Thái Lan.

Câu 4.1: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:

A. Đẩy mạnh sản xuất lương thực                                 B. Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp

C. Trú trọng phát triển ngành chăn nuôi                        D. Tiến hành công nghiệp hóa.

Câu 5.2: Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?

A. Nguồn nhân công dồi dào.

B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.

C. Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài.

D. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản

Câu 4.1. Hiện nay, buôn bán với các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) chiếm

A. 12,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

B. 22,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

C. 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

D. 42,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

Câu 5.2. Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:

A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Đông Bắc Thái Lan.

B. Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a và Đông Bắc Thái Lan.

C. Việt Nam, Lào, Phi- lip- pin và Đông Bắc Thái Lan.

D. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia và Đông Bắc Thái Lan.

Câu 6.2. Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á:

A. Cùng sử dụng lao động.                  B. Cùng khai thác tài nguyên.

C. Hợp tác về giáo dục, đào tạo. D. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.

Câu 2.1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:

          A. Đất liền và hải đảo, vùng biển            B. Vùng biển, vùng trời, đất liền    

          C. Vùng trời, đất liền và hải đảo            D. Đất liền và hải đảo, vùng biển, vùng trời

Câu 3.1: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:

          A. 1945                B. 1975                C. 1986                D. 2000.

 Câu 4.1: Nước nào sau đây của khu vực Đông Nam Á là lá cờ đầu trong đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ.

A.   Lào                       B. Việt Nam              C. Campuc                   D. Thái Lan

Câu 5.2: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?

A.   Á  và Thái Bình Dương             B. Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương

C. Âu và Thái Bình Dương                           D. Á –Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương

Câu 6.2: Việt Nam là một trong những quốc gia của Đông Nam Á tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên mang tính chất:

A.   Xích đạo        B. Nhiệt đới khô        C. Nhiệt đới gió mùa ẩm       D. Cận nhiệt

Câu 1.1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?

          A. 11           B. 13           C. 15           D. 17.

 Câu 2.1: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?

A.   6                       B.                   C. 7                            D. 4

Câu 3.1: Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:

A.   8034B - 23023B                                   B. 8030N - 22022B                                  

C. 8034N - 22022B                                   D.  8030B - 23023B                                  

Câu 4.1: Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc - Nam Có chiều dài bao nhiêu

A.   1560 km            B. 1650 km        C. 1600 km                     D. 1500 km

Câu 5.2: Theo thống kê năm 2006 diện tích tự nhiên là bao nhiêu?

A.     330.212 km2                                           B. 320.414 km2

C. 230.414 km2                               D.331.212 km2                                                                                                                     

Câu 2.1: Diện tích của biển Đông là bao nhiêu?

      A. 3.347.000 km2.                    B. 3.447.000 km2.

      C. 3.440.000 km2.                    D. 4.347.000 km2.

Câu 3.1:  Độ muối bình quân của Biển Đông là?

        A. 30 – 33%0                                                             B. 33 – 35%0                                                                                                                             

        C. 28 – 30%0                                                                                  D. 35 – 38%0                                                                                                                    

Câu 5.2: Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của biển Đông:

          A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam          B. Nóng quanh năm

          C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền               D. Lượng mưa lớn hơn đất liền

Câu 1.1 Ở nước ta, vận động Tân kiến tạo (vận động Hi-ma-lay-a) diễn ra cách ngày nay khoảng                            

A. 25 triệu năm.                                                              B. 35 triệu năm.   

C. 45 triệu năm.                                                              D. 55 triệu năm.

Câu 2.1 Giai đoạn Tiền cambri kết thúc cách đây

A. 470 triệu năm                                                             B. 542 triệu năm  

C. 670 triệu năm                                                             D. 770 triệu năm

Câu 3.1 Giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta là

 A. Trung sinh.                                                               B. Cổ kiến tạo      

C. Tiền Cambri.                                                             D. Tân kiến tạo.

Câu 4.1 Các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ nước ta hình thành trong đại

A. Tiền sử.                                                                     B. Nguyên sinh.   

C. Trung sinh.                                                                 D. Tân sinh.

Câu 1.1 Theo kết quả khảo sát, thăm dò của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng bao nhiêu điểm quặng và tụ khoáng?

A. 3000                                                                          B. 4000

C. 5000                                                                          D. 6000

Câu 2.1 Phần lớn các khoáng sản của nước ta có trữ lượng

A. Vừa và nhỏ.                                                               B. Lớn và vừa.

C. Rất lớn và lớn.                                                            D. Vừa và rất nhỏ

Câu 5.1: Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là

           A. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

           B. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam

           C. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.

           D. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều

Câu 6.2: Ý nghĩa của thềm lục địa có giá tr...

0
22 tháng 12 2021

Phần Hải đảo của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ là:

    A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.                

    B. Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc.

    C. Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan.                 

    D. Nhật Bản, Đài Loan, Hải Nam.

Câu 1: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á làA. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.Câu 2: Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét. Câu 3: Quốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.

D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 2: Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?

A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.

D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.

 

Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là

A. Trung Quốc

B. Hàn Quốc

C. Ấn Độ 

D. Nhật Bản

Câu 4: Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào

A. tài nguyên thiên nhiên giàu có

B. ứng dụng trình độ khoa – học kĩ thuật cao.

C. phát triển nông nghiệp.

D. nguồn lao động dồi dào.

Câu 5: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?

A. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng  lãnh thổ không đều.

B. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.

C. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics).

D. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít.

Câu 6: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là

A. lúa mì.

B. ngô.

C. lúa gạo.

D. lúa mạch.

Câu 7: Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là

A. Thái Lan.

B. Việt Nam.

C. Trung Quốc.

D. Ấn Độ.

Câu 8: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là

A. dê, cừu.

B. trâu, bò.

C. lợn, gà.

D. lợn, vịt.

Câu 9: Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo và điện tử…phát triển mạnh ở các quốc gia nào sau đây?

A. Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Trung Quốc, Việt Nam, Mi-an-ma.

C. Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia.

D. Ả- rập Xê-út, Nê-pan, Cam-pu-chia.

Câu 10: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là

A. công nghiệp khai khoáng.

B. công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

D. công nghiệp điện tử.

Câu 11: Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh là

A. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc.

B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ.

C. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.

D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 12: Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu rất ít. Nguyên nhân do

A. chất lượng nông sản còn thấp.

B. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.

C. đây là hai nước đông dân nhất thế giới.

D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.

 

Câu 13: Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?

A. Khu vực Nam Á.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 14: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là

A. đồng bằng châu thổ.

B. núi và cao nguyên.

C. bán bình nguyên.

D. sơn nguyên và bồn địa.

Câu 15: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông

A. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Ấn – Hằng.

C. Hoàng Hà, Trường Giang.

D. A-mua và Ô-bi.

Câu 16: Tây Nam Á không tiếp giáp với biển

A. Địa Trung Hải.

B. A-rap.

C. Ca-xpi.

D. Gia-va.

Câu 17: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là

A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.

B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.

C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.

D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.

Câu 18: Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.

B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.

D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 19: Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là

A. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới.

B. sản lượng lương thực lớn nhất, nhì thế giới.

C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước.

D. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới.

Câu 20: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.

C. Nguồn nước phong phú.

D. Chính sách phát triển của Nhà nước.

 

1
24 tháng 11 2021

giúp

 

6 tháng 2 2022

cùng với bảng 6.1. Thành phố có số dân cao nhất các nước châu á là

A. Tokyo của Nhật Bản   B. Bắc Kinh của TQ  C. Seoul của Hàn Quốc  D. New Delhi của Ấn Độ