Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: biểu cảm
2. Câu rút gọn: Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao; Có xáo thì xáo nước trong/ Đừng xáo nước đục đau lòng cò con => Rút gọn Chủ ngữ.
3. Tác dụng: diễn đạt ngắn gọn, nhấn mạnh hành động, nội dung trong câu.
4. Nội dung chính: Ca ngợi đức tính tốt đẹp, cần cù, chịu thương chịu khó và tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng của con cò, cũng chính là của người Việt Nam.
Từ ''tôi'' trỏ con cò vì chỉ có con cò bị lộn cổ xuống ao nên mới cần ông lão vớt lên và phải dùng từ tôi để muốn nói vơi ông lão là bản thân minh cần sự giúp đỡ.
từ tôi trỏ nhân vật chính(con cò)
nhờ vào văn cảnh,ngữ cảnh cụ thể
chức năng làm chủ ngữ
Câu 7: Dòng nào sau đây không có chứa đại từ?
A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
B. Ai làm cho bể kia đầy
C. Ông ơi ông vớt tôi nao
D. Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Câu 8: Từ nào sau đây cùng loại với từ láy "lận đận"?
A. nho nhỏ
B. đèm đẹp
C. nhấp nhô
D. lúng túng
Câu 7 : A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Câu 8 : C .Nhấp nhô
Câu 1: Các câu ca dao trên cùng chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình
B.Tình yêu quê hương
C. Than thân
D. Châm biếm
Câu 2: Biện pháp tu từ từ vựng nào đều được sử dụng trong các câu ca dao trên?
A. nhân hóa
B. ẩn dụ
C. so sánh
D. hoán dụ
Câu1:Đọc bài ca dao:"Con cò mà đi ăn đêm,đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,ông ơi ông vớt tôi nao,tôi có lòng nào ông hãy xáo măng,có xáo thì xáo nước trong,đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
A.Cho biết thể loại văn học và phương thức biểu đạt của bài ca dao?
=> thể loại : truyện ngụ ngôn
=> PTBĐ : tự sự
B.Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ nào?
=> Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ Chết trong còn hơn sống đục
Hãy đặt 1 câu với thành ngữ đó?
=> các samurai của nhận bản thà chết trong còn hơn sống đục
C.Nêu tên 2 phép tu từ mà tác giả vận dụng trong bài?
=> BPTT : nhân hoá ( thay vì gọi tên con cò tác giả đổi thành tôi trong câu thơ : Ông ơi! Ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
=> BPTT : ẩn dụ ( con cò )
D.Trình bày ngắn gọn(3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về cuộc sống và thái độ sống của con cò trong bài?
BN có thể Tham khảo dàn ý sau để có thêm ý nhé !
Gợi ý:
- Cuộc sống bấp bênh, khổ cực, bị dồn ép đến bước đường cùng.
- Nhưng những người nông dân vẫn luôn giữ phẩm chất, thái độ sống tốt đẹp, sống một cuộc đời lương thiện, không gian dối, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Lời ca dao buồn man mác như kể về thân phận của một con người. Đọc bài ca dao, ta có thể cảm nhận ngay đây là một bài ca dao mang tính chất ngụ ngôn độc đáo. Liên tưởng của cuộc sống cao đẹp được tác giả trình bày qua con cò đi kiếm ăn bị gặp nạn.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Chỉ đọc hai câu lục bát thôi ta có thể hình dung đuọc cảnh cụ thể,. sinh động mà nhân vật trọng tâm lại là "con cò".
Thường thì cò đi kiếm ăn vào ban ngày, ở đây tại sao cò phải đi ăn đêm? Người đọc có thể tự trả lời bỏi vi cò nghèo, gia đình cò không đủ thức ăn để sinh sống. Mở đầu, bài ca dao đã gợi được sự thông cảm, cuốn hút. Với từ "mà" ta nghe như nửa thương xót, nửa như trách móc đồng thời cũng muốn giới thiệu trước điều bất thường sẽ xẩy ra: Đậu phải cành mềm lộn có xuống ao.
Chi tiết "lộn cổ xuống ao" đã đưa chúng ta đến giai đoạn chính căng thẳng nhất. Những từ ngữ "đậu phải", "lộn cổ" nghe thật xót xa, đau lòng. Có lẽ cò không chỉ buồn vì cái chết đang kế bên mà còn buồn vì tất cả như quay lưng đi, như trách móc cò. Nhờ nghệ thuật dùng từ độc đáo tác giả đã giúp chúng ta cảm thông với tâm sự của cò.
“Ông ơi ! Ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
đừng xáo nước đục đau lòng, cò con.
Từ "ông" mà con cò gọi ta có thể hiểu như đó là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương đó. Nếu ta cho "con cò" là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề. Phải đi kiếm ăn vào ban đêm thì "ông" cũng có nghĩa là nhân dân, là người dân chứng kiến một người khác gặp nạn và nghe được lời khan khoản.