Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
nAl = 0,2 (mol), nCu = 0,1 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn electron có
→ V = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít.
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Đáp án B
Xét giai đoạn m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Sơ đồ phản ứng :
Các quá trình nhường, nhận electron :
Xét giai đoạn m gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng , dư:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Đáp án D
Với dạng toán này ta chỉ cần bảo toàn electron mà không cần xác định kim loại M.
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
_____0,2-------------------------------->0,3
=> VSO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
\(PTPU:2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)