Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
nR = nH2 = 0,12 mol
=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
Đây là VD cho dạng bài tương tự nhé! Bạn xem thử!
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=237172646178&q=Cho+4,4g+h%E1%BB%97n+h%E1%BB%A3p+2+kim+lo%E1%BA%A1i+nh%C3%B3m+IIA+thu%E1%BB%99c+hai+chu+k%C3%AC+li%C3%AAn+ti%E1%BA%BFp+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+dung+d%E1%BB%8Bch+HCl+d%C6%B0+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+3,36+l%C3%ADt+H2+(%C4%91ktc).+a)+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%AAn+kim+lo%E1%BA%A1i.+b)+T%C3%ADnh+C%+c%E1%BB%A7a+dung+d%E1%BB%8Bch+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.
Qui hh thành kim loại M a mol => Ma = 12,34 g
2 M + n H2SO4 -> M2(SO4)n + n H2
a-----------------------------0,5a------------0,5na
Mol H2 = 0,5na = 0,2 => na = 0,4
m muối = 0,5a(2M + 96n) = Ma + 48na = 31,54
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(SO2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(\Rightarrow n_{BaSO4}=\frac{8,155}{233}=0,035\left(mol\right)=n_{H2SO4}=n_{SO2}\)
Gọi số mol Fe là x; Cu là y
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=1,84\\1,5x+y=0,035\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}0,01.56=0,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,56}{1,84}=30,43\%\Rightarrow\%m_{Cu}=69,57\%\)
\(n_{H2SO4\left(pu\right)}=2n_{SO2}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4\left(tg\right)}=\frac{0,07}{25\%}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,28.98=27,44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{27,44}{50}=68,6\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+H_2\)
0,2 \(\leftarrow\) 0,1
\(\Rightarrow\overline{M_X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow X_1< 27< X_2\)
Mà X1, X2 thuộc nhóm IA
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1:Na\\X_2:K\end{matrix}\right.\) Gọi \(n_{Na}=x\left(mol\right)\) , \(n_K=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+39y=5,4\\BTe:x+y=2n_{H_2}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,15\cdot23}{5,4}\cdot100\%=63,89\%\)
\(\%m_K=100\%-63,89\%=36,11\%\)
Khi cô cạn dung dịch thu được muối: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na^+}=0,15mol\\n_{K^+}=0,05mol\\n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{m'}=0,15\cdot23+0,05\cdot39+0,1\cdot\left(32+4\cdot16\right)=15g\)
Đặt nAl = x (mol), nFe = y (mol)
a) nSO2 = 0,45 mol
Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}27x+56y=11\\3x+3y=0,45.2\end{matrix}\right.\)
=> nAl = 0,2 mol , nFe = 0,1 mol
=> mAl = 5,4g , mFe = 5,6g
b) nNaOH = 1,2 mol => nOH- = 1,2 mol
Al3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Al(OH)3 (1)
Fe3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Fe(OH)3 (2)
Al(OH)3 + OH- \(\rightarrow\) AlO2- + H2O (3)
nOH-(1,2) = 0,2.3 + 0,1.3 = 0,9 mol
=> nOH- dư = 1,2 - 0,9 = 0,3 mol = nOH-(3) > nAl(OH)3 = 0,2 mol => Al(OH)3 kết tủa sau đó bị tan hết. Vậy kết tủa thu đc chỉ có Fe(OH)3
nFe(OH)3 = 0,1 mol => mFe(OH)3 = 10,7 g
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
a) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTTB của hai kim loại là \(\overline{R}\)
PTHH : \(2\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{R}}=\frac{10,1}{0,3}\approx33,67\) (g/mol)
Mà hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)
b) \(tổng.n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot19,6}{100\cdot98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Na+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2\) (2)
\(2K+H_2SO_4-->K_2SO_4+H_2\) (3)
Đặt : \(\hept{\begin{cases}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_K=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow23x+39y=10,1\left(I\right)\)
Theo pt (2); (3) : \(tổng.n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}+\frac{y}{2}=0,15\left(II\right)\)
Theo (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)
Theo pthh (2) : \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
(3) : \(n_{K_2SO_4}=\frac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL : \(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspu}+m_{H_2}\)
=> \(10,2+100=m_{ddspu}+2\cdot0,15\)
=> \(m_{ddspu}=109,9\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}C\%_{Na_2SO_4}=\frac{142\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx6,46\%\\C\%_{K_2SO_4}=\frac{174\cdot0,1}{109,9}\cdot100\%\approx15,83\%\\C\%_{H_2SO_4}=\frac{98\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx4,46\%\end{cases}}\)
c) ktr lại đề nhé. phần 3,7 (g) ra số liệu hơi lẻ :((