K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

BẠN GÕ RA ĐI MÌNH NHÌN HƠI KHÓ

13 tháng 5 2021

GÕ A MÁY TÍNH Ý ĐỪNG VIẾT

23 tháng 12 2021

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-27\right|^{2011}\text{≥0,∀x}\\\left(3y+10\right)^{2012}\text{≥0,∀y}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\text{≥0,∀x},y\)

Dấu "=" ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-27=0\\3y+10=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{27}{2}\\y=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

23 tháng 12 2021

Cảm ơn a

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

17 tháng 2 2017

a) x= 4

17 tháng 2 2017

TA CÓ \(\frac{9^X}{3^X}\)=81

=>\(3^X\)=81

=>X=4

B,

23 tháng 7 2017

Sửa đề : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và \(x^2-y^2-z^2=-16\)

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow2y=3x\Rightarrow x=\frac{2y}{3}\left(1\right)\)

            \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow4z=5y\Rightarrow z=\frac{5y}{4}\left(2\right)\)

Thay (1) và (2) vào biểu thức \(x^2-y^2-z^2=-16\);ta được : 

\(\left(\frac{2y}{3}\right)^2-y^2-\left(\frac{5y}{4}\right)^2=-16\)

\(\Leftrightarrow\frac{4y}{9}^2-y^2-\frac{25y^2}{16}=-16\)

\(\Leftrightarrow64y^2-144y^2-225y^2=-16.144\)

\(\Leftrightarrow-305y^2=-2304\)

\(\Leftrightarrow y^2=\frac{2304}{305}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{2304}{305}}=2,748472005\)

Với \(y=\sqrt{\frac{2304}{305}}\Rightarrow x=\frac{2.\sqrt{\frac{2304}{305}}}{3}=-183231467;z=\frac{5.\sqrt{\frac{2034}{305}}}{4}=3,435590006\)

Vậy ................. 

DD
4 tháng 10 2021

Bài 5*: 

\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

DD
4 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).

Bài 2, 3, 4: Tương tự. 

9 tháng 4 2017

Vì P(x) có nghiệm bằng 2 nên:

P(2) = 0

=> m.2 + 3 = 0

     2m        = -3

       m        = \(\frac{-3}{2}\)

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta cso: 3a=4b=6c

=>a/4=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{4-3}=2\)

Do đó: a=8; b=6; c=4