Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta xét: \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}=\frac{2}{1.2.3};\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}=\frac{2}{2.3.4};...;\frac{1}{98.99}=\frac{2}{98.99.100}\)
Tổng quát (bạn nên thêm vào):
\(\frac{1}{n.n+1}-\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}=\frac{2}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)
Ta có:
\(2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{98.99.100}\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\)
Ta thấy: \(-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}=0;-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}=0;...\)
\(=>2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{99.100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{9900}=\frac{4950}{9900}-\frac{1}{9900}=\frac{4949}{9900}\)
\(\Rightarrow A=\frac{4949}{9900}:2=\frac{4949}{19800}\)
P=a+{(a-3)-[(a+3)-(-a-2)]}
=a+a-3-a-3+a+2
=2a-4
Q=[a+(a+3)]-[(a+2)-(a-2)]
=a+a+3-a-2+a+2
=2a+3
=>P<Q
\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{1998}\).Từ 1 đến 1998 có 1998 số. Nên vế phải có 1998 số hạng nên ta ghép thành 999 cặp như sau :
\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{1996}\right)+.....+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)\(=\frac{1999}{1.1998}+\frac{1999}{2.1997}+\frac{1999}{3.1996}+.......+\frac{1999}{999.1000}\)
Quy đồng tất cả 999 phân số này ta được:
\(\frac{m}{n}=\frac{1999a_1+1999a_2+1999a_3+........+1999a_{997}+1999a_{9998}+1999a_{999}}{1.2.3.4.5.6.7.8.9..........1996.1997.1998}\)
Với \(a_1;a_2;a_3;...;a_{998};a_{999}\in N\)
\(\frac{m}{n}=\frac{1999.\left(a_1+a_2+a_3+.......+a_{997}+a_{998}+a_{999}\right)}{1.2.3...............1996.1997.1998}\)
Vì 1999 là số nguyên tố.Nên sau khi rút gọn,đưa về dạng phân số tối giản thì từ số vẫn còn thừa số 1999.
\(\Rightarrow m⋮1999\)
Câu 1:
Đặt: \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+....+\frac{1}{100^2}\)
\(=\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+\frac{1}{5.5}+\frac{1}{6.6}+....+\frac{1}{100.100}\)
\(A< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+.....+\frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{49}{100}< \frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)
Vậy:.............
Câu 2:
\(\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{98}+1\right)\left(\frac{1}{99}+1\right)\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2}\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{3}\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{4}{4}\right)...\left(\frac{1}{98}+\frac{98}{98}\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{99}{99}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}....\frac{99}{98}.\frac{100}{99}\)
\(=\frac{3.4.5....99.100}{2.3.4...98.99}\)
\(=\frac{100}{2}=50\)
Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 = -8
b) 55 – 17 = 38
c) (-15) + (-122) = -137
d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0
e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25
f) (-5).8. (-2).3 = (-40).(-6) = 240
Bài 1
a. 17-25=-8
b.55-17=38
c. (-15)+(-122)
=-(15+122)
=-137
d.(7-10)+3
=-3+3
=0
e. 25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25
f. (-5).8.(-2).3
=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)
=10.24
=240
Bài 2:
a) \(A=\frac{10n}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)+6}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)
Vậy để A nguyên thì \(5n-3\inƯ\left(6\right)\)
Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>5n-3={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Ta có bảng sau:
5n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | \(\frac{4}{5}\) | \(\frac{2}{5}\) | 1 | \(\frac{1}{5}\) | \(\frac{6}{5}\) | 0 | \(\frac{9}{5}\) | -\(\frac{3}{5}\) |
Vậy \(x=\left\{\frac{4}{5};\frac{2}{5};1;\frac{1}{5};\frac{6}{5};0;\frac{9}{5};-\frac{3}{5}\right\}\) thì A nguyên