K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

16 tháng 8 2016

a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)

  mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)

        góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)

=> góc ABD= góc ACE

xét tam giác ABD và tam giác ACE có: 

 góc A chung

AB=AC ( cmt)

góc ABD = góc ACE ( cmt)

=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)

=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )

=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)

b)có tam giác ABC cân tại A(gt)

=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)

có tam giác AED cân tại A ( cmt)

=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)

từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED

             mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )

                              mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)

  => góc DEC= góc DCE

=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)

=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)

Có AB=AC( cmt)

mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD

                         => BE= DC (2)

Từ (1) và (2) => BE=ED=DC