Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
I: ở kỳ đầu GP I
II: Kỳ sau GP I
III: Kỳ sau GP II
IV: Xảy ra sau khi tiếp hợp (I)
V: Xảy ra sau khi các NST kép đi về 2 cực của tế bào (II)
Vậy trình tự đúng là: I, IV, II,V, III
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh
Đáp án cần chọn là: C
cặp gen A,a nằm trên một nhiễm sắc thể thường cặp gen B,b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
Các kiểu gen :
\(AAX^BX^B,AAX^BX^b,AAX^bX^b\)
\(AaX^BX^B,AaX^BX^b,AaX^bX^b\)
\(aaX^BX^B,aaX^BX^b,aaX^bX^b\)
\(AAX^BY,AAX^bY,AaX^BY,AaX^bY,aaX^BY,aaX^bY\)
Tham khảo
Hai gen nằm trên hai NST khác nhau ( AA, Aa, aa) ( BB, Bb, bb)
=> 9 kiểu : AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
Hai gen nằm cùng trên một NST
=> 10 kiểu: ABAB ; ABAb ; AbAb ; ABaB ;
Cặp NST số I, II và III thik thường lak NST thường
-> 3 cặp gen A,a ; B,b ; D,d nằm trên 3 cặp NST thường
a) Cơ thể có KG AaBbDd giảm phân sẽ cho ra \(2^3=8\) loại giao tử
Các loại giao tử : ABD , ABd , AbD , Abd , aBD , aBd , abD , abd
b) Ta có : \(4\%=\dfrac{1}{25}\)
Cặp NST số II mang cặp gen B , b bị rối loạn giảm phân I
-> Cơ thể sẽ sinh ra 2 giao tử mới có KG : Bb (2n + 1) và O (2n - 1)
- Các loại giao tử lệch bội : ABbD , ABbd , AOD , AOd , aBbD , aBbd , aOD , aOd
- Gtử thừa 1 NST (2n + 1) : \(\dfrac{1}{8}.4=\dfrac{1}{2}\)
(\(\dfrac{1}{8}\) lak tỉ lệ 1 giao tử 2n+1 nhân 4 lak có 4 giao tử 2n+1)
Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép
Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào
Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ
Đáp án B