Dưới đây là một số hoạt động của các cấu trúc tế bào liên quan với giảm phân....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Đáp án D

I: ở kỳ đầu GP I

II: Kỳ sau GP I

III: Kỳ sau GP II

IV: Xảy ra sau khi tiếp hợp (I)

V: Xảy ra sau khi các NST kép đi về 2 cực của tế bào (II)

Vậy trình tự đúng là: I, IV, II,V, III

16 tháng 4 2018

Đáp án A

14 tháng 6 2016

 

Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : 

A. 3 nhiễm sắc tính X

B. 3 nhiễm sắc thể 21

C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y

D. 2 cặp nhiễm sắc thể X

14 tháng 6 2016

Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : (mức độ 1)

A. 3 nhiễm sắc tính X

B. 3 nhiễm sắc thể 21

C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y

D. 2 cặp nhiễm sắc thể X

a. Một tế bào sinh dục mang 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là A và a; B và b qua giảm phân cho mấy loại giao tử? b. Một tế bào mang 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu A và a; B và b; D và d qua giảm phân cho ra mấy loại giao tử và mỗi loại có tỉ lệ là bao nhiêu? c. Một tế bào sinh dục của một loài mang cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu AB//ab. Qua giảm phân bình...
Đọc tiếp

a. Một tế bào sinh dục mang 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là A và a; B và b qua giảm phân cho mấy loại giao tử?

b. Một tế bào mang 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu A và a; B và b; D và d qua giảm phân cho ra mấy loại giao tử và mỗi loại có tỉ lệ là bao nhiêu?

c. Một tế bào sinh dục của một loài mang cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu AB//ab. Qua giảm phân bình thường, tế bào nói trên cho ra mấy loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử là bao nhiêu?

d. Một tế bào sinh dục của một cơ thể có hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng, kí hiệu là Aa\(\frac{BD}{bd}\) . Qua giảm phân bình thường, không có đột biến thì một tế bào của cơ thể này cho ra mấy loại giao tử và vít kí hiệu mỗi loại giao tử và tỉ lệ giao tử sinh ra.

0
15 tháng 6 2016

a.

- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.

- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.

- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.

b.  Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại

ABDEX,  ABDeX,  AbdEX,  AbdeX, aBDEX,   aBDeX,   abdEX,  abdeX

12 tháng 7 2017

Đáp án A

Ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo

17 tháng 12 2016

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

14 tháng 12 2016

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

10 tháng 11 2016

hỏi gì vậy bạn

 

30 tháng 12 2016

- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.

1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?

Giải:

1.

1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến

– Đây là loại đột biến đảo đoạn

– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-

2.Cơ chế và hậu quả

– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài

19 tháng 10 2018

Đột biến NST là

A. Sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể xảy ra trong phân bào.

B. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.

C. Sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của nhiễm sắc thể.

D. Những đột biến lệch bội hay đa b

20 tháng 10 2018

Đột biến NST là:

B. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.