K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

- Quan điểm cho rằng: "Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên" là sai.

- Giải thích: Việc học tập và khám phá lịch sử không chỉ diễn ra ở trong các lớp học, khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên, mà là học tập, khám phá suốt đời. Bởi vì:

+ Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta luôn cần hiều biết và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai.

+ Nhiều sự kiện lịch sử, quá trình lịch sử đến nay vẫn còn là bí ẩn. Đây chính là cơ hội thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá để hoàn chỉnh thêm nhận thức chung, làm giàu tri thức lịch sử. 

+ Khám phá lịch sử giúp chúng ta biết được những thành tựu văn minh nhân loại qua các thời kì, hiểu được những kinh nghiệm, rút ra được những bài học có giá trị lịch sử từ các nước khác, phòng tránh được những sai lầm. 

+ Hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc Việt Nam và của các nước khác giúp chúng ta hội nhập thành công.

+ Ngày nay, tri thức lịch sử và văn hóa chính là cội nguồn cảm hứng và ý tưởng sáng tạo trong các ngành công nghiệp văn hóa, phát triển du lịch, tạo cơ hội nghề nghiệp mới. 

24 tháng 3 2022

ko để chiến tranh lặp lại nữa

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan,...
Đọc tiếp

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là A. quy luật của lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. bản chất của lịch sử. Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học? A. Chức năng khách quan của sử học. B. Chức năng thực tiễn của sử học. C. Chức năng khoa học của sử học. D. Chức năng sáng tạo của Sử học. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi A. con người biết ghi chép lịch sử. B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa. D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế. Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. B. sáng tạo của Sử học. C. xã hội của Sử học. D. khoa học của sử học. Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì? A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử. B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận. C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ. D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc. Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập. C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại. Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. những hiểu biết của con người về quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Là nhận thức của con người về quá khứ. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 18. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người. D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người. Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm A. khoa học, xã hội và giáo dục. B. khách quan, trung thực và khoa học. C. xã hội, văn hóa và giáo dục. D. trung thực, khoa học và giáo dục.

1
10 tháng 10 2023

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?

A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận.

B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.

C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại.

D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan.

Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là

A. quy luật của lịch sử.

B. hiện thực lịch sử.

C. nhận thức lịch sử.

D. bản chất của lịch sử.

Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học?

A. Chức năng khách quan của sử học.

B. Chức năng thực tiễn của sử học.

C. Chức năng khoa học của sử học.

D. Chức năng sáng tạo của Sử học.

Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi

A. con người biết ghi chép lịch sử.

B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.

C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa.

D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế.

Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng

A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

B. sáng tạo của Sử học.

C. xã hội của Sử học.

D. khoa học của sử học.

Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì?

A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử.

B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận.

C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ.

D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc.

Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những

A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.

B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập.

C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.

D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.

Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là

A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.

B. những hiểu biết của con người về quá khứ.

C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.

D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Là nhận thức của con người về quá khứ.

B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.

C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

D. Có thể thay đổi theo thời gian.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là

A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.

C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.

D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.

Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 18. Sử học là

A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.

B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.

D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?

A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.

B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.

D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.

Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

19 tháng 9 2023

Tham khảo
Lịch sử là quá khứ, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và nguồn tư liệu quý giá để đánh giá những bước phát triển đương thời. Lịch sử lưu truyền những giá trị truyền thống giúp chúng ta hiểu ngày nay chúng ta đang ở đâu. Lịch sử là sự phản ánh trung thực sự thật khách quan, không ai có thể thay đổi được lịch sử, nhưng nhờ có lịch sử mà nhân loại và thời đại thay đổi theo ngày nay. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có cội nguồn hay quá trình lịch sử tạo ra nó cho thế hệ sau, nên khi nói về lịch sử, có thể hiểu chính xác là những gì đã xảy ra trong quá khứ. Lịch sử được nghiên cứu của loài người được coi là tổng thể các hoạt động của con người từ thuở sơ khai cho đến ngày nay. Lịch sử cũng có nghĩa là một khoa học tìm hiểu và dựng lại quá khứ của mọi người và xã hội loài người. Hay ở mức độ thấp hơn đối với chúng ta, mỗi người, mỗi làng, mỗi vùng cũng trải qua những biến đổi theo thời gian mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Học lịch sử để hiểu rõ cội nguồn ông bà, tổ tiên, làng xã, nguồn gốc dân tộc mình; để biết tổ tiên, ông cha đã sống và làm việc như thế nào để tạo nên đất nước hiện tại để từ đó biết trân trọng những gì mình đang có; biết ơn những người đã thành công, và cũng biết phải làm gì cho đất nước. Học lịch sử còn có nghĩa là biết nhân loại đã làm gì trong quá khứ để xây dựng một xã hội văn minh ngày nay.

11 tháng 10 2023

Các ý được suy ra từ phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp:

-Lịch sử chỉ xảy ra 1 lần và sẽ không lặp lại

-Sử học cần phải dựa vào các nguồn tài liệu để khôi phục hiện thực khách quan

-Điều kiện quan trọng nhất để lịch sử được kể đúng sự thật là nó phải trung thực, khách quan

=>Tóm lại, ở bất cứ giai đoạn thời điểm nào, thì sự trung thực  và khách quan của nhà sử học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử

11 tháng 6 2017

Đáp án A

30 tháng 9 2023

1.
Muốn lấy ví dụ thì em phải hiểu rõ khái niệm của lịch sử: là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người.
Ví dụ: những việc em làm ở 5 phút trước đã trôi qua và hiện tại em đang làm việc khác.
2. 
một số kiến thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập lịch sử đã được em vận dụng vào thực tế: Em đã được biết về các di tích lịch sử, các di sản văn hoá và em sẽ đến tham quan khi đi du lịch
 

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội...
Đọc tiếp

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!

1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn

2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX

3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?

4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội nước ta thời phong kiến. Quân đội gi74 vai trò như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước?

5. Em hiểu thế nào là "cày tịch điền"? Này nay chúng ta phục dựng lễ này nhằm mục đích gì?

6. Em hiểu thế nào là văn hóa- văn minh? Em có thể nêu các thành tự của văn minh Đại Việt

7. Điền vào bảng:

Nội dụngQuân xâm lược, đô hộTrận đánh tiêu biểu
Ngô Quyền  
Lê Hoàn   
Lý Thường Kiệt  
Trần Hưng Đạo  
Lê Lợi  
Nguyễn Huệ- Quang Trung  

8. Em có đánh giá (ưu điểm- hạn chế) như thế nào về giáo dục Nho học nước ta qua các thời kì X- XV, XVI- XVIII, XIX

9. Hãy kể một câu truyện cười dân gian- ít nhất 10 câu tục ngữ- 5 câu ca dao mà em biết?

10. Học lịch sử Việt Nam em ấn tượng nhất điều gì? Vì sao

1
19 tháng 3 2016

Bạn Tình học 10a1 phải ko??

 

2 tháng 3 2016

Các văn kiện:

-Nam quốc sơn hà, tương truyền của Lí Thường Kiệt xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 (1075-1077).

- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 2 (1285).

- Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi xuất hiện vào giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

- Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống 29 vạn quân Thanh (1789).

Trích đoạn nội dung của văn kiện Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung:

Đánh cho để dài tóc

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

*Ý nghĩa của văn kiện:

- Hai câu đầu nói lên mục đích quyết tâm đánh giặc là để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ những bản sắc văn hóa và phong tục lâu đời của dân tộc (hai yếu tố “dài tóc”, “đen răng”).

- Hai câu tiếp theo là sự khẳng định quyết tâm tiêu diệt địch: làm cho quân giặc không kịp trở tay, không cón một manh giáp, một chiếc xe nào để trở về.

- Câu cuối cùng là sự khẳng định chủ quyền, nền độc lập của đất nước, dân tộc ta, đánh địch để cho nó biết rằng nước nam là một nước anh hùng đã có chủ.