Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Etilen và axetilen có tính chất hóa học gần giống nhau:
- Cùng có phản ứng cộng với dung dịch brom:
GIỐNG:ĐỀU CHÁY TRONG KHÔNG KHÍ
PTHH:CH4+O2-->CO2+H2O
KHÁC:CH4 TÁC DỤNG VỚI CLO CÓ ÁNH SÁNG LÀM MẤT MÀU CL2 VÀ TẠO RA AXIT-->ĐÂY LÀ P/Ứ THẾ
PTHH:CH4+CL2------->(ÁNH SÁNG)CH3CL+HCL
C2H4 LÀM MẤT MÀU DD BROM--->ĐAY LÀ P/Ứ CỘNG
PTHH:C2H4+BR2--->C2H4BR2
NGOÀI RA CÁC PHÂN TỬ ETILEN CÓ THỂ KẾT HỢP VỚI NHAU TRONG ĐK THÍCH HỢP TẠO RA POLIETILEN
CH2 = CH – COOH + Na →CH2 = CH – COONa + 1/2H2
2CH2 = CH – COOH + Ca(OH)2 → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH
Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.
a) Cho cả hai chất tác dụng với H2O. Sau đó lấy quỳ tím thử với 2 dd sau pư, dd nào làm quỳ tím hóa đỏ thì dd đó là H3PO4 , dd còn lại là NaOH. Từ 2 dd suy ra chất rắn
PT: Na2O + H2O -----> 2NaOH
P2O5 + 3H2O -----> 2H3PO4
b) Chất nào là chất rắn thì đó là CaO
Chất nào là chất khí thì đó là SO2
c) Cho cả hai chất vào nước rồi cho tác dụng với BaCl2. Chất nào sau khi pư có xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4. Chất còn lại là HCl.
PT: H2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4 + 2HCl
Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.
- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dung dịch của một số muối.
(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)
Những tính chất hoá học khác nhau.
- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).
- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :
2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3