Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trường hợp trọng lực: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng của vật được bảo toàn(không đổi theo thời gian).
* Trường hợp lực đàn hồi: Trong quá trình chuyển động, khi động năng của vật tăng thì thế năng đàn hồi của vật giảm và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn.
* Khi vật chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.
chọn mốc thế năng tại mặt đất:
Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn:
a) \(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=.....\) ( Bảo toàn tại vị trí thả và mặt đất )
b) \(W_1=W_3\Leftrightarrow mgz_1=3mgz_3\Rightarrow z_3=......\)
c) \(W_1=W_4\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mv_4^2\Rightarrow v_4=......\)
d) Khi m 0,5kg ta có: Cơ năng luôn được bảo toàn \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=0+mgz_1=.....\)
Mấy cái dấu..... bạn tự thế số vào tính nốt hộ mình nha
Độ cứng: \(k=m.\omega^2=0,1.(10\pi)^2=100(N/m)\)
Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}k.x^2=\dfrac{1}{2}.100.0,04^2=0,08(J)\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}k.A^2=\dfrac{1}{2}.100.0,08^2=0,32(J)\)
Động năng: \(W_đ=W-W_t=0,24(J)\)
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu đốt cháy (nội năng) được chuyển hóa thành cơ năng.
Đáp án: B
Cơ năng được bảo toàn khi vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực và không có ma sát. Chọn A
Cơ năng được bảo toàn khi vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực và không có ma sát. Chọn A
Bài 1 :
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 + mgz = \dfrac{1}{2}.1.5^2 + 1.10.45=462,5(J)\)
Bài 2 :
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a)
Cơ năng tại A :
\(W_A = W_{đ_A} + W_{t_A}\)
Tại độ cao 25m :
\(W = W_{đ} +W_t\)
Bảo toàn cơ năng :\(W_A =W\)
Suy ra:
\(W_đ+W_t = W_{t_A}\\ \Leftrightarrow W_đ = 0,5.10.80 - 0,5.10.25 = 275(J)\)
b)
\(s = v_ot + \dfrac{1}{2}gt^2 = 0,5.10.t^2 = 25\Rightarrow t = \sqrt{5}\\ \Rightarrow v = gt = 10\sqrt{5}\)
Ta có :
\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.2.(10\sqrt{5})^2 = 500(J)\)