Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động
a)vận tốc khi vật chạm đất
v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(2\sqrt{30}\)m/s
cơ năng tại mặt đất
\(W=W_t+W_đ=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)=120J
b) gọi vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)
cơ năng tại B bằng cơ năng tại O (định luật bảo toàn cơ năng)
\(W_O=W_B\)
\(\Leftrightarrow120=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
mà \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)
\(\Rightarrow120=4.W_{t_B}=4.m.g.h'\)
\(\Rightarrow h'=\)1,5m
ở độ cao cách mặt đất 1,5m thì động năng bằng 3 lần thế năng
c) tương tự câu trên
gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
ta có \(W_O=W_C\)
\(\Leftrightarrow120=2.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(2\sqrt{15}\)m/s
/ / / / / / / / / / / / C D B A
Chọn gốc thế năng tại A
a.
\(W_t=0\)
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,1.40^2=80\left(J\right)\)
\(W=W_t+W_đ=0+80=80\left(J\right)\)
b.
Vì lực ma sát bằng 0
Nên \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}m.v_A^2=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.0,1.40^2=0,1.10.h_{max}\)
\(\Rightarrow h_{max}=80\left(m\right)\)
c.
Giả sử tại C có \(W_t=3W_đ\) \(\Rightarrow W_đ=\frac{1}{3}W_t\)
Ta có \(W_A=W_C\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_C}+W_{t_C}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=\frac{4}{3}W_{t_C}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=\frac{4}{3}mg.h\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.0,1.40^2=\frac{4}{3}.0,1.10.h\)
\(\Rightarrow h=60\left(m\right)\)
d.
Giả sử tại D có \(W_t=2W_đ\)
Ta có \(W_A=W_D\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_D}+W_{t_D}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=3W_{đ_C}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv_A^2=3.m.v_D^2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.0,1.40^2=3.0.1.v_D^2\)
\(\Rightarrow v_D\approx16,33\) (m/s)
#trannguyenbaoquyen
\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)
\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)
Có \(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)
\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)
\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)
Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)
a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)
vị trí ban đầu là O
bảo toàn cơ năng
\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)
\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m
b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)
\(v^2-v_0^2=2as\)
\(\Rightarrow v=\)10m/s
động năng lúc đó
\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)
Độ cứng: \(k=m.\omega^2=0,1.(10\pi)^2=100(N/m)\)
Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}k.x^2=\dfrac{1}{2}.100.0,04^2=0,08(J)\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}k.A^2=\dfrac{1}{2}.100.0,08^2=0,32(J)\)
Động năng: \(W_đ=W-W_t=0,24(J)\)