Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra(h10.3b SGK), thể tích của phần nước này có thể bằng phần thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này này: P2 =P1 - FA < P1 , trong đó P1 là trọng lượng của vật; FA là lực đẩy Ác si mét.
Khi đổ nước từ cốc B và cốc A, lực kế chỉ giá trị P1, điều này chứng tỏ lực đẩy Ác si mét cân bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
Vậy dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực đẩy Ác-si -mét là đúng.
C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
Giải.
Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.
Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao
Mấy cái câu cực kì dễ rất đỗi bình thường như vậy cũng phải copy??? Bạn học lớp mấy vậy?
a) dạng cơ năng ô tô có được là động năng
Nếu tăng vận tốc lên thì cơ năng sẽ tăng vì cơ năng ở đây là động năng mà động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
b) công của ô tô thực hiện được là
A=F.s=F.v.t=1000.5.600=3000000J
c) công suất của động cơ ô tô là
P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{600}=5000W\)
mình ko tóm tắt bài nhưng lưu ý ở đây 18km/h=5m/s và 10 phút=600s nhé bạn
Thế này đầy đủ hơn nhé!
a. Dạng cơ năng ô tô có được là động năng.
Nếu ô tô tăng vận tốc thì động năng cũng tăng lên. Vì động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, nghĩa là vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng của vật cũng càng lớn.
c. 10min=600s
Công suất của động cơ ô tô là:
Công suất = A/t= 3000/600= 5 (kW)
Vậy nhé! Khi nãy mình nhầm!~
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a) Thế năng.
b) Động năng.
c) Thế năng.
Cơ năng của từng vật:
a.) Cơ năng: Thế năng đàn hồi
b.) Cơ năng: Thế năng hấp dẫn và động năng
c.) Cơ năng: Thế năng hấp dẫn