Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất: VD : C, H, O, Na, Ni, Fe,... nó chỉ gồm có một nguyên tố. Thường thì các nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do nên các nguyên tử thường có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc hợp chất để có thể tồn tại.
VD: Các nguyên tử Oxi liên kết với nhau tạo thành phân tử O2 ( khí Oxi ) ( chắc biết khí này, cái mình thường hít thở )
Các nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành phân tử H2 ( khí Hidro ) ( Biết bóng bay không, người ta bơm khí này vào bóng làm bóng bay lên )
Phân tử H2O ( nước ) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử H.
Phân tử CO2 ( khí Các- bo - níc , hít vào oxi thở ra cacsbonic) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử C
Và phân tử tồn tại độc lập. Khi phản ứng hóa học với các phân tử khác nó sẽ tạo ra phân tử mới hoặc hợp chất mới không còn là phân tử ban đầu.
VD : Phân tử O2 + Phân tử H2 -> phân tử H2O.
Khi đó: Mình sẽ không thể gọi phân tử H2O bao gồm phân tử H2 và nguyên tử O mà H2O gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
hay nước ô xi già H2O2 cũng không thể nói là bao gồm 1 phân tử O2 và 1 phân tử H2 mà phải nói là 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O.
:))
Ghi đúng môn học bạn nhé.
a. \(n_{CO_2}=\frac{13,2}{44}=0,3mol\)
\(\rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\frac{7,2}{18}=0,4mol\)
\(\rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
Bảo toàn khối lượng \(m_X=13,2+7,2-0,45.32=6g\)
\(\rightarrow n_O=\frac{6-0,3.12-0,8}{16}=0,1mol\)
Trong X \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Vậy CTPT của X là \(C_3H_8O\)
b. \(2C_3H_8O\rightarrow9O_2\rightarrow^{t^o}6CO_2\uparrow+8H_2O\)
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)
-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị
hóa ko phải toán ik
CTHH của than : C
Tính phân tử khối: không dẫn điện, cứng, mỗi nguyên tử được liên kết với 4 nguyên tử khác theo kiểu tứ diện, tạo thành các lưới 3 chiều gồm các vòng 6 thành viên.
Công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau
NAOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Câu1 : Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.
D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 2: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca.
B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C.
D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 3: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 .
B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 .
D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 4: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl.
B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 .
D. Khí metin CH 4 .
Câu 5: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.
- Cl : HCl : axit clohidric
= SO3 : H2SO3 : axit sunfuro
~ Học tốt ~
CTHH. Đúng Sai Sửa
FeOH. ✓ Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3
NaO. ✓. Na2O
Ca2S. ✓. CaS
Cao. ✓
Cu2o. ✓
Nacl2. ✓. Nacl
Fecl2. ✓
Cuo. ✓
Al2o3. ✓