Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4Al\left(NO_3\right)_3\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\)
\(6H_2SO_{4\left(đ\right)}+2Al\xrightarrow[]{t^0}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)
Xét đĩa cân A:
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)
Xét đĩa cân B:
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)
So sánh: mA < mB
=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)
PTHH
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.
Vì và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe
Theo PTHH (1):
\(6P+5KClO_3\rightarrow3P_2O_5+5KCl\)
6P + 5KClO3 -> 3P2O5+ 5KCl