Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Ta có : \(d_{\text{ }A\text{/}B}=\frac{M_A}{M_B}=\frac{m_A}{n_A}.\frac{n_B}{m_B}=\frac{n_B}{n_A}=\frac{m_A}{m_B}\)
Vậy bạn Vinh nói đúng.
6. a) Vì :
MO2 = 32 g/mol
MCO2 = 44 g/mol
MO2 < MCO2 (32 < 44)
Vậy kim đồng hồ sẽ lệch về phía bên phải.
b) giống câu a
Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau
Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất
nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử
vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )
H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )
cứ sang giữA HK1 là sẽ kh hc phần bt kiểu này nữa, nên mình quên mất cách trình bày, nhưng b đừng lo, mình chắc chắn là đs đúng, và b trình bày nv cũng kh sai đâu........
a. PTHH:
4 P + 5 O2 -> 2 P2O5
b. Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử O2: 4 : 5
Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử P2O5: 4 : 2 = 2 : 1
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.
P/s: Chữ đẹp v~ =]]
1) a. Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2Zn+2HCl→ZnCl2+H2.
b. Số mol Zn: n_Zn=\dfrac{32,5}{65}=0,5 molnZn=6532,5=0,5mol.
Theo PTHH: 1 mol Zn-----> 1 mol H_2H2.
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol H_2H2.
Thể tích H_2H2: V_{H_2}=22,4.0,5=11,2 lVH2=22,4.0,5=11,2l.
c. Theo PT: 1 mol Zn-----> 1 mol ZnCl_2ZnCl2
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol ZnCl_2ZnCl2.
Khối lượng kẽm clorua: m_{ZnCl_2}=0,5.136=68 gmZnCl2=0,5.136=68g.
4) a. PTHH: 2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_22Al+6HCl→2AlCl3+3H2.
b. Số mol Al: n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2 molnAl=275,4=0,2mol
Theo PT: 2 mol Al-----> 3 mol H_2H2.
\Rightarrow 0,2 mol Al-----> 0,3 mol H_2H2.
Thể tích H_2H2 thu được: V_{H_2}=22,4.0,3=6,72 lVH2=22,4.0,3=6,72l.
c. Theo PT: 2 mol Al------> 2 mol AlCl_3AlCl3
\Rightarrow 0,2 mol Al------> 0,2 mol AlCl_3AlCl3.
Khối lượng nhôm clorua: m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7 gmAlCl3=0,2.133,5=26,7g
1) a.
Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
.b. Số mol Zn:
n_Zn=\dfrac{32,5}{65}=0,5 molnZn=6532,5=0,5mol
.Theo PTHH: 1 mol Zn-----> 1 mol
H_2H2
.\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol
H_2H2
.Thể tích
H_2H2
:V_{H_2}=22,4.0,5=11,2 lVH2=22,4.0,5=11,2l
.c. Theo PT: 1 mol Zn-----> 1 mol
ZnCl_2ZnCl2
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol
ZnCl_2ZnCl2
.Khối lượng kẽm clorua:
m_{ZnCl_2}=0,5.136=68 gmZnCl2=0,5.136=68g
.4) a. PTHH:
2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_22Al+6HCl→2AlCl3+3H2
.b. Số mol Al:
n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2 molnAl=275,4=0,2mol
Theo PT: 2 mol Al-----> 3 mol
H_2H2
.\Rightarrow 0,2 mol Al-----> 0,3 mol
H_2H2
.Thể tích
H_2H2
thu được:V_{H_2}=22,4.0,3=6,72 lVH2=22,4.0,3=6,72l
.c. Theo PT: 2 mol Al------> 2 mol
AlCl_3AlCl3
\Rightarrow 0,2 mol Al------> 0,2 mol
AlCl_3AlCl3
.Khối lượng nhôm clorua:
m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7 gmAlCl3=0,2.133,5=26,7g