Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2+22+23+24+....+220
S=(2+22+23+24)+24x(2+22+23+24)+....+216x(2+22+23+24)
S=30+24x30+....+216x30
M=30x(1+24+.....+216)
mà 30 chia hết cho 5
=>30x(1+24+......+216) chia hết cho 5
=>M chia hết cho 5
Đ/S : 30
(x-1)(2-x)=2
<=>\(2x-2-x^2+x=2< =>x^2-3x+4=0\)
<=>\(x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}+\frac{7}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall x\)
=>vô nghiệm
1, P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10 => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5 => Q = Rỗng
3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24 => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
= > P = R
2, Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M => M = { 7 , 8 }
3, A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }
B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc
C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }
Học tốt ^^
1.
\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(Q\in\varnothing\)
\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(P=R\)
2.
Các tập hợp con của K là:
\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)
3.
\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)
\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)
\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20 . Vậy A = { 20 }
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0 . Vậy B = { 0 }
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 . Vậy C = N
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3
Vậy D bằng tập hợp rỗng
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
Vậy A = { 20 } -> có 1 phần tử
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
Vậy B = { 0 } -> có 1 phần tử
c) x . 0 = 0
x = 0 : 1 ; 2 ; 3 ;... ( phép chia ko có số bị chia 0 , có ngĩa là ko chia đc cho 0 )
C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;.... }
C = { x thuộc N* } ( thuộc ghi = kí hiệu đấy nhá )
d) x . 0 = 3
x = 3 : 0
x = rỗng ( ghi = kí hiệu nhá )
D = { rỗng } ghi = kí hiệu đó .
K MK NHÉ ^_-
a: A={4}
A có 1 phần tử
b: B={0;1}
B có 2 phần tử
c: \(C=\varnothing\)
C không có phần tử nào
d: D={0}
D có 1 phần tử
e: E={x|\(x\in N\)}
E có vô số phần tử
Vì x > 12 và < 88
nên ta phải có 1 tập hợp có phần tử lớn hơn 12 và < 88
Tập hợp là
\(\left\{13;14;15;...;87\right\}\)
x thuộc TH này
\(x\in\left\{13;14;15;...87\right\}\)
ĐS