K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

\(H=\frac{1}{100}-\frac{1}{100\cdot99}-\frac{1}{99\cdot98}-...-\frac{1}{2\cdot1}\)

\(U=\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{100\cdot99}+\frac{1}{99\cdot98}+...+\frac{1}{2\cdot1}\right)\)

\(U=\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(H=\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(HU=\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(UH=\frac{1}{100}-1+\frac{1}{100}\)

\(HU=\frac{2}{100}-1=-\frac{49}{50}\)

2 tháng 2 2019

Chậc =)))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{1}{9}} \right)^5} = {[{\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}]^5} = {(\frac{1}{3})^{2.5}} = {(\frac{1}{3})^{10}};\\{\left( {\frac{1}{{27}}} \right)^7} = {[{(\frac{1}{3})^3}]^7} = {(\frac{1}{3})^{3.7}} = {(\frac{1}{3})^{21}}\end{array}\)

16 tháng 10 2016

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 3.

=> \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) là stp hữu hạn.

12 tháng 3 2017

\(\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^{100}}{2014}\right)\)

\(=\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^5}{9}\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(=\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-27\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(=\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...0...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(=0\)

12 tháng 3 2017

tui biết rồi

12 tháng 3 2017

Trong tích đó có thừa số \(27-\frac{3^5}{9}=0\)

=> \(\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)=0\)

15 tháng 12 2016

-1/7S=(-1/7)^1+(-1/7)^2+(-1/7)^3+...........+(-1/7)^2008

(-1/7)S-S=[(-1/7)^1+(-1/7)^2+........+(-1/7)^2008]-[(-1/7)^0+(-1/7)^1+.....+(-1/7)^2007]

S(-1/7-1)=(-1/7)^2008-(-1/7)^0

(-8/7)S=(-1/7)^2008-1

S=[(-1/7)^2008-1]:(-8/7)

20 tháng 12 2017

nguyen thi thanh lam sai

29 tháng 6 2017

le huu trung kien bn giúp mik đc ko

26 tháng 6 2021

Tham khảo :

Câu hỏi của Lê Huyền Trang - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

16 tháng 10 2016

Ta thấy: n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3

Mà 52 không chia hết cho 3

Như vậy, đến khi tối giản, mẫu số của phân số \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có ước là 3, khác 2 và 5

Do đó, \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn