Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của trường đó là a.
Vì trường đó mỗi lần xếp hàng 3,4,5 vừa đủ nên a thuộc BC(3,4,5)
Ta có:
3=3 ; 4=2^2 ; 5=5
BCNN(3,4,5) = 3.2^2.5 = 60
=> BC(3,4,5) thuộc B(60) = { 60, 120, 180, 240, 300, 360, 420, 480,...., 840, 900, 960, .....}
Mà a là một số lớn hơn 900 có ba chữ số nên a= 960
Vậy trường đó có 960 học sinh.
Mình là người giải đầu tiên, mình chúc bạn sẽ học giỏi nhé! k cho mình nha bạn!
Gọi số học sinh của trường đó là a . Khi xếp thành 3 hàng , 4 hàng , 5 hàng thì vừa đủ
\(\Rightarrow a⋮3;a⋮4;a⋮5\left(a>900,a\ne0\right)\)
\(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)\)
Ta có :
\(3=3\)
\(4=2^2\)
\(5=5\)
\(BCNN\left(3;4;5\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)\)\(=0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;\)\(720;780;840;900;960;...\)
Vì \(a>900\)và là một số có 3 chữ số nên \(a=960\)
Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh
Gọi số cần tìm là : abc
Ta có :
abc x 9 = 1abc
abc x 9 = 1000 + abc
abc x 9 - abc = 1000
abc x 8 = 1000
abc = 1000 : 8
abc = 125
Vậy số cần tìm là 125
Hok tốt
Giả sử \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Suy ra \(5^n⋮5\)(phù hợp)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Cách 2
Ta có:
\(5\equiv1\)(mod 4)
Suy ra \(5^n\equiv1\)(mod 4)
Suy ra \(5^n-1\equiv1-1\equiv0\)(mod 4)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
a) Vì 270 chia hết cho 2;3;5
3150 chia hết cho 2;3;5
150 chia hết cho 2;3;5
=>tổng a chia hết cho 5
b)Điều kiện để b chia hết cho 3 là x là một số chia hết cho 3
Điều kiện để b_không chia hết cho 3 là x không chia hết cho 3
Tick cho mình nhé!
(x - 9)2015 = (x - 9)2017
=> (x - 9)2015 - (x - 9)2017 = 0
=> (x - 9)2015 - (x - 9)2015.(x - 9)2 = 0
=> (x - 9)2015.[ 1 - (x - 9)2 ] = 0
=> (x - 9)2015 = 0 hoặc 1 - (x - 9)2 = 0
=> x - 9 = 0 hoặc (x - 9)2 = 1
=> x = 9 hoặc x - 9 = 1 hoặc x - 9 = -1
=> x = 9 hoặc x = 10 hoặc x = 8
Vậy x = {8;9;10}
Câu 1:
\(\dfrac{6}{-15}\) = \(\dfrac{6:3}{-15:3}\) = \(\dfrac{2}{-5}\);
\(\dfrac{-4}{-12}\) = \(\dfrac{-4:-4}{12:-4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{-14}{35}\) = \(\dfrac{-14:-7}{35:-7}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)
- 0,4 = \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{17}{40}\)> \(\dfrac{16}{40}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) (Vì khi nhân cả hai vế bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) = \(\dfrac{-16:\left(-8\right)}{40:\left(-8\right)}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)
40% = \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)
Từ những lập luận trên ta có trong các phân số đã cho phân số biểu diễn cho số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-5}\) lần lượt là các phân số sau:
\(\dfrac{6}{-15}\); \(\dfrac{-14}{35}\); -0,4
Bài 2:
a; Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\); \(\dfrac{-5}{2}\); 140%; -2
\(\dfrac{5}{2}\) > \(\dfrac{4}{2}\) (hai phân số dương, hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
⇒ \(\dfrac{5\times-1}{2}\) < \(\dfrac{4\times-1}{2}\) (vì khi nhân hai vế với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ \(\dfrac{-5}{2}\) < \(\dfrac{-4}{2}\) = - 2 < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)
3\(\dfrac{4}{5}\) = 3,8; 140% = 1,4 vì 3,8 > 3,25 > 1,4 > 0
⇒ \(3\dfrac{4}{5}\) > 3,25 > 140% > 0
Từ những lập luận trên ta có:
\(\dfrac{-5}{2}\) < -2 < 0 < 140% < 3,25 < 3\(\dfrac{4}{5}\)
Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăn dần lần lượt là:
\(\dfrac{-5}{2}\); -2; 140%; 3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)