Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh tấm bìa hình vuông nhỏ là a, diện tích là S, ta có:
S tấm bìa nhỏ = a x a
S tấm bìa lớn = a x 2 x a x 2
S tấm bìa lớn = (a x a) x 2 x 2
S tấm bìa lớn = S tấm bìa nhỏ x 4
Ta có sơ đồ:
S tấm bìa nhỏ | | } Tổng: 80cm2
S tấm bìa lớn | | | | |
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Giá trị 1 phần hay diện tích tấm bìa nhỏ là:
80 : 5 = 16 (cm2)
Diện tích tấm bìa lớn là:
16 x 4 = 64 (cm2)
Đáp số: Tấm bìa lớn: 64cm2
Tấm bìa nhỏ: 16cm2
chưa đủ điều kiện bạn ơi, ít nhất bạn phải cho biết cạnh của tấm bìa hình vuông chứ.
Nếu thế thì tớ đã giải được rồi, nhưng đề bài chỉ cho biết thế thôi.
Khi đặt tấm bìa hình tròn lên tấm bìa hình vuông, hình vuông vẫn còn phần diện tích không bị che khuất nên tấm bìa hình tròn nội tiếp tấm bìa hình vuông như hình vẽ. Khi đó cạnh hình vuông là đường kính hình tròn.
Gọi cạnh hình vuông là a (cm); a >0
Diện tích hình vuông là: a \(\times\) a (cm2)
Diện tích hình tròn là: a \(\times\) a \(\times\) 3,14 : 4 ( cm2)
Diện tích hình tròn bằng:
\(\dfrac{a\times a\times3,14:4}{a\times a}\) = \(\dfrac{157}{200}\) ( diện tích hình vuông)
Phần diện tích tấm bìa hình vuông không bị che khuất bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích hình tròn.
Từ lập luận trên ta có:
Phân số chỉ 516 cm2 là: 1 - \(\dfrac{157}{200}\) = \(\dfrac{43}{200}\) (diện tích hình vuông)
Diện tích hình vuông là: 5,16 : \(\dfrac{43}{200}\) = 24 (cm2)
Diện tích hình tròn là: 24 - 5,16 = 18,84 (cm2)
Đáp số: 18,84 cm2
S hình vuông=r.2.r.2
S hình tròn=r.r.3,14
S không bị che=r.2.r2-r.r.3,14=r.r.0,86=5,16
r.r.=5,16:0,86
r.r=6
S hình tròn=6.3,14=18,84
Gọi chiều dài cạnh của tấm bìa lớn và nhỏ lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: 4a-4b=32 và a^2-b^2=256
=>a-b=8 và a^2-b^2=256
=>b^2+16b+64-b^2=256
=>16b=192
=>b=12
=>a=20
Ta đặt tấm bìa hình vuông nhỏ lên tấm bìa hình vuông lớn sao cho cạnh hình vuông nhỏ trùng khít với cạnh hình vuông lớn. Gọi hai hình vuông là ABCD và AEGH. Diện tích phần tấm bìa không bị chồng lên bao gồm hai hình chữ nhật BCKE và DKGH. Hai hình chữ nhật này có BE = DH (chính là hiệu số đo các cạnh của hai hình vuông). Chuyển hình chữ nhật BCKE xuống bên cạnh hình chữ nhật DKGH ta được hình chữ nhật GKMN. Khi đó ta có diện tích hình chữ nhật HDMN là 63 c m 2 . Ta thấy hình chữ nhật HDMN có chiều dài và chiều rộng chính là tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông. Vì hai hình vuông đều có số đo các cạnh là số tự nhiên chia hết cho 3, nên tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông cũng phải là số chia hết cho 3. Do đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN đều là số chia hết cho 3.
Vì 63 = 1 x 63 = 3 x 21 = 7 x 9 nên chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN phải là 21 cm và 3 cm.
Vậy độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông nhỏ là : (21 - 3) : 2 = 9 (cm)
Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông lớn là : 9 + 3 = 12 (cm)