K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Hướng dẫn giải

Giả sử cần x điện trở loại 2W và y điện trở loại 3W. Ta có: 2x+3y=15 (trong đó x, y là các số nguyên dương).

Suy ra  y = 15 − 2 x 3 = 5 − 2 x 3

Để x, y nguyên dương thì x phải chia hết cho 3 và 2 x 3 < 5 ,  do đó x=3 hoặc x=6.

Với x=3 suy ra y=3; Với x=6 suy ra y=1.

Vậy để có điện trở tổng cộng 15W thì cần 3 điện trở loại 2W và 3 điện trở loại 3W hoặc 6 điện trở loại 2W và 1 điện trở loại 3W ghép nối tiếp với nhau.

7 tháng 7 2017

Hướng dẫn giải

Giả sử cần x điện trở loại 5Ω và y điện trở loại 7. Ta có: 5x + 7y =95 (trong đó x, y là các số nguyên dương).

Suy ra  x = 95 − 7 y 5 = 19 − 7 y 5

Để x, y nguyên dương thì y phải chia hết cho 5 và 7 y 5 < 19 , do đó y=5 hoặc y=10.

Với y=5 suy ra x=12

Với y=10 suy ra x=5

Vậy để có điện trở tổng cộng 95Ω thì cần 12 điện trở loại 5Ω và 5 điện trở loại 7Ω hoặc 5 điện trở loại 5Ω và 10 điện trở loại 7Ω ghép nối tiếp với nhau.

Và cách mắc có số điện trở ít nhất là 5 điện trở loại 5Ω và 10 điện trở loại 7Ω ghép nối tiếp với nhau.

15 tháng 4 2019

Gọi x và y lần lượt là số điện trở loại 5 Ω và 7 Ω (với x và y là các số nguyên không âm)

Theo đề ra ta có:  5 x + 7 y = 95 ⇒ x = 19 − 7 5 y

Vì  x ≥ 0 ⇒ 19 − 7 5 y ≥ 0 ⇒ y ≤ 13 , 6      ( * )

Để x là số nguyên không âm thì y phải là bội của 5 hoặc y = 0 và thoả mãn điều kiện (*).

Vậy: y = 0 thì x = 19; hoặc y = 5 thì x = 12; hoặc y = 10 thì x = 5.

Vì tổng số điện trở nhỏ nhất nên chọn x = 5 và y = 10

Vậy cần phải ít nhất 5 loại điện trở loại 5 Ω và 10 loại điện trở loại 7 Ω

Chọn A

29 tháng 12 2018

Hướng dẫn giải

Giả sử cần x điện trở loại 5W và y điện trở loại 1W và z điện trở loại 0,5W

23 tháng 4 2019

Hướng dẫn giải

Giả sử cần x điện trở loại 8W và y điện trở loại 3W và z điện trở loại 1W.

13 tháng 7 2022

kkk

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

1 tháng 10 2017

7 tháng 8 2019

Chọn B

23 tháng 12 2018

Chọn B