![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
12 + 32 - 15 + 45 + 18
= (32 + 18 + 45) - 15 + 12
= 95 - 15 + 12
= 80 + 12
= 92
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(5^2\cdot3^x=575\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)
\(\Rightarrow3^x=23\)
Xem lại đề
b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)
\(\Rightarrow2^x=16\)
\(\Rightarrow2^x=2^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, 52 x \(3^x\) = 575
3\(^x\) = 575 : 52
3\(^x\) = 23
nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)
Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)
kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(10^5+35=100000+35=100035\)
Vì 100035 có chữ số tận cùng là 5 nên nó chia hết cho 5
Vì 100035 có tổng tất cả các chữ số bằng 9 nên nó chia hết cho 9
b) \(10^5+98=100000+98=100098\)
Để 100098 chia hết cho 18 thì 100098 phải chia hết cho 2 và 9 mà 100098 có chữ số tận cùng là số chẵn (8) và tổng của tất cả các chữ số bằng 18 nên 100098 chia hết cho 2 và 9. Vậy 100098 chia hết cho 18.
a) Ta có : \(10^5+35=100000+35=100035\)
+) Vì 100035 tận cùng là 5 => 100035 chia hết cho 5
=> \(10^5+35\) chia hết cho 5
+) Ta có : \(100035=1+0+0+0+3+5=9\)
Để \(10^5+35\) chia hết cho 9 <=> \(10^{35}+35\) có tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
Mà 9 chia hết cho 9 => 100035 chia hết cho 9
=> \(10^5+35\) chia hết cho 9
Vậy \(10^5+35\) vừ chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 ( đpcm )
b) Ta có : \(10^5+98=100000+98=100098\)
Vì \(18=2.9\) => Để \(10^5+98\) chia hết cho 18 <=> \(10^5+98\) chia hết cho cả 2 và 9
+) Vì 100098 tận cùng là số chẵn ( 8 )
=> 100098 chia hết cho 2 => \(10^5+98\) chia hết cho 2
+) Ta có : \(100098=1+0+0+0+9+8=18\)
Mà 18 chia hết cho 9
=> 100098 chia hết cho 9
=> \(10^5+98\) chia hết cho 9
Vì \(10^5+98\) vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 2
=> \(10^5+98\) chia hết cho 18 ( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là �x (học sinh) 0 < �x < 300; �x ∈∈ N
Theo bài ra ta có: ( �x + 2) ⋮⋮ 4; 5; 6
⇒ (�x + 2) ∈∈ BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< �x < 300 ⇒0< �x + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < �x + 2 < 302
⇒ �x + 2 ∈∈{60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
�+2x+2 | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
�x | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy �x ∈∈{58; 118; 178; 238; 298}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu là tìm \(x;y\) nguyên để: (3\(x\) + 1).(3y + 1) = 81 thì em làm như này nhé:
(3\(x\) + 1).(3y + 1) = 81 (\(x\); y \(\in\) Z)
3\(x\) + 1 = \(\dfrac{81}{3y+1}\)
3\(x\) = \(\dfrac{81}{3y+1}\) - 1
3\(x\) = \(\dfrac{81-3y-1}{3y+1}\)
3\(x\) = \(\dfrac{80-3y}{3y+1}\)
Vì \(x\) nguyên nên 80 - 3y ⋮ 3y + 1
-3y - 1 + 81 ⋮ 3y + 1
81 ⋮ 3y + 1
3y + 1 \(\in\) Ư(81) = {-81; -27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27; 81}
y \(\in\) { - \(\dfrac{82}{3}\); - \(\dfrac{28}{3}\); - \(\dfrac{10}{3}\); - \(\dfrac{4}{3}\); - \(\dfrac{2}{3}\); 0; \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{8}{3}\); \(\dfrac{26}{3}\); \(\dfrac{80}{3}\)}
Vì y nguyên nên y = 0; 3\(x\) = \(\dfrac{80-3.0}{1}\)
3\(x\) = 80
\(x\) = \(\dfrac{80}{3}\) (loại)
Vậy: (\(x\); y) \(\in\) \(\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
18 học sinh đạt điểm 9 hoặc 10, vậy số hs của lớp 6A1 là:
\(\dfrac{18}{25\%+\left(25\%+6,25\%\right)}=32\left(học.sinh\right)\)
Đ.số: 32 học sinh
Tỉ số phần trăm các bạn đạt điểm 9 là:
25%+6,25%=31,25%
Tỉ số phần trăm các bạn đạt điểm 9, 10 là:
25%+31,25%=56,25%
Số học sinh lớp 6A1 là:
18:100x56,25=32 (em)
đ/s:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( 3x - 6 ) . 3 = 18
3x - 6 = 18 : 3 = 6
3x = 6 + 6 = 12
x= 4
6x - 5 = 613
6x = 613 + 5 =618
x=103
x-36:18=12
x - 2 = 12
x= 12 + 2
x= 14
\(\left(3x-6\right).3=18\)
\(\Rightarrow3x-6=19:3=6\)
\(\Rightarrow3x=6+6=12\)
\(\Rightarrow x=12:3=4\)
\(6.x-5=613\)
\(\Rightarrow6x=613+ 5=618\)
\(\Rightarrow x=618:6=103\)
\(x-36:18=12\)
\(\Rightarrow x-2=12\)
\(\Rightarrow x=12+2=14\)
Ủng hộ nha m.n ^_^
Bài nào vậy bạn