Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ü Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc
T = 2 π m k = π 5 s ⇒ ω = 10 r a d / s
+ Ban đầu vật ở vị trí biên dương, sau khoảng thời gian Δt tương ứng với góc quét Δ φ = ω Δ t = 2 π + π 3 ,vật đi đến vị trí được biểu diễn như hình vẽ
Tại vị trí này v = 3 2 v m a x x = 1 2 A ⇒ E d = 3 4 E E t = 1 4 E
+ Ta giữ điểm chính giữa của lò xo lại thì động năng của vật không đổi, thế năng giảm một nửa đồng thời độ cứng của lò xo mới tăng gấp đôi:
Cơ năng lúc sau E ' = 1 2 2 k A ' 2 = 3 4 E + 1 8 E = 7 8 1 2 k A 2 ⇒ A ' = 2 7 c m
Đáp án B
Đổi đơn vị k = 1N/cm = 100N/m; m =1000g = 1kg
Độ dãn ban đầu của lò xo là:
Biên độ ban đầu của dao động là 10 cm. Tại ví trí x = 8 cm thì vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức định luật bảo toàn cơ năng:
Tại vị trí x = 8 cm thì vật m= 200g bay đến va chạm với M và dính vào đó, hai vật sau đó cùng chuyển động. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:
Vì vật M chuyển động cùng chiều dương trục Ox và vật m chuyển động ngược chiều dương trục Ox nên ta thay các giá trị đại số vào biểu thức:
Vậy hệ vật sau va chạm vẫn chuyển động theo hướng Ox với vận tốc v.
Tần số góc mới của hệ vật là:
Quãng đường vật đã đi được đến trước khi va chạm là : 10+ 8 = 18 cm
Vậy phần còn lại là 28,04-18=10,04 cm
Quãng đường của phần còn lại được chia làm các đoạn : 0,8+ 8+ 0,44
Tính thời gian vật chuyển động từ lúc bắt đầu dao động (vật ở biên âm) đến khi va chạm (x = 8 cm)
Sử dụng vecto quay:
Xét sau va chạm. quãng đường vật đi là: 0,8 + 8,8 +0,44 cm
Thời gian vật chuyển động sau va chạm đến khi tổng quãng đường là 28,04cm là
Đáp án A
Năng lượng dao động
E = 1 2 m ω 2 A 2 = 1 2 m 2 π T 2 A 2 = 51 , 2 m J
mới lớp 6
E mới lp 7